K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2019

Khi xem chiếu phim thì lúc đầu đèn tắt, rạp tối đen. Sau đó máy chiếu chiếu hình ảnh lên màn hình. Bóng đèn máy chiếu là nguồn sáng.  Màn ảnh là vật sáng.  Ánh sáng từ màn ảnh chiếu lên ghế, tường. Ghế, tường trở thành vật sáng.  Một khán giả thình lình mở đèn pin để tìm kiếm một vật bị đánh rơi. Đèn pin là nguồn sáng  còn vật bị đánh rơi là vật sáng.

9 tháng 10 2021

-Màn chắn là một cái gì có có thể chặn đường truyền của ánh sáng.

-Ảnh hứng được trên màn chắn là ảnh sẽ bị màn chắn chặn ánh sáng truyền tới.

-Ảnh không hứng được trên màn chắn là ảnh không bị màn chắn chặn ánh sáng truyền tới.

9 tháng 10 2021
 

-Màn chắn là một cái gì có có thể chặn đường truyền của ánh sáng.

-Ảnh hứng được trên màn chắn là ảnh sẽ bị màn chắn chặn ánh sáng truyền tới.

-Ảnh không hứng được trên màn chắn là ảnh không bị màn chắn chặn ánh sáng truyền tới.

21 tháng 5 2018

Chọn A; B; C; D.

25 tháng 6 2021

a, chùm sáng chiếu từ đèn chiếu đến màn ảnh là chùm sáng song song

do chùm sáng này gồm các tia sáng ko cắt nhau nên mới có hình ảnh trên màn hình rộng

 

26 tháng 6 2021

chùm sáng chiếu từ đèn chiếu đến màn ảnh là chùm sáng song song

do chùm sáng này gồm các tia sáng ko cắt nhau nên mới có hình ảnh trên màn hình rộngbanhqua

14 tháng 11 2016

Nếu chiếu ánh sáng màu trắng vào khe hẹp S thì thu được ánh sáng trắng

Nếu chiếu ánh sáng phát ra từ laze vào khe hẹp S thì thu được ánh sáng đỏ

Nếu chiếu ánh sáng màu hồng vào khe hẹp S thì thu được ánh sáng hồng

29 tháng 10 2016

mk lộn sánh sáng phát ra từ đèn

 

Câu 1:Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.Câu 2:Kết luận nào dưới đây là đúng?Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.Vật được chiếu sáng là...
Đọc tiếp
Câu 1:

Khi quan sát ảnh của một vật qua gương cầu lồi phải đặt mắt ở vị trí nào và hướng nhìn như thế nào?

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào mặt sau của gương.

  • Đặt mắt sau gương và nhìn vào vật.

  • Đặt mắt trước gương và nhìn vào mặt gương.

Câu 2:

Kết luận nào dưới đây là đúng?

  • Vật sáng tự nó không phát ra ánh sáng.

  • Vật được chiếu sáng là nguồn sáng.

  • Vật được chiếu sáng là gương phẳng.

  • Vật sáng gồm nguồn sáng và vật được chiếu sáng.

Câu 3:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, luôn lớn hơn vật.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn, bằng vật.

  • ảnh thật, hứng được trên màn, luôn nhỏ hơn vât.

Câu 4:

Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi là:

  • một vệt sáng mờ.

  • ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn.

  • ảnh ảo, lớn bằng vật.

  • ảnh ảo, hứng được trên màn chắn.

Câu 5:

Kết luận nào sau đây là đúng?

  • Khi đứng trước gương phẳng lui ra xa dần thì kích thước ảnh của chúng ta sẽ nhỏ dần.

  • Dùng tấm vải chắn sáng đặt sau gương phẳng ta sẽ thu được ảnh ảo trên tấm chắn đó.

  • Chúng ta có thể nhìn thấy ảnh chúng ta trong gương phẳng do có những tia sáng đi từ ảnh đã vào mắt chúng ta.

  • Ảnh của vật lớn trong gương phẳng không thể là ảnh hoàn chỉnh được.

Câu 6:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Ảnh của một vật tảo bởi gương phẳng và gương cầu lồi là ảnh ảo.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng và gương cầu lồi hứng được trên màn ảnh.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng có kích thước bằng vật.

  • Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi có kích thước nhỏ hơn vật.

Câu 7:

Đối với gương cầu lồi, khi vật dịch chuyển lại gần gương thì ảnh nó sẽ dịch chuyển như thế nào?

  • Ảnh dịch chuyển lại gần gương cầu.

  • Vừa dịch chuyển lại gần, vừa dịch chuyển ra xa.

  • Ảnh không dịch chuyển.

  • Ảnh dịch chuyển ra xa gương cầu.

Câu 8:

Khi chiếu ánh sáng đến một vật đặt trong không khí (như thủy tinh), ta thấy vật trong suốt vì:

  • vật phản chiếu tất cả mọi ánh sáng.

  • vật hoàn toàn không cho ánh sáng đến mắt ta.

  • có các tia sáng đi đến mắt nhưng mắt không nhận ra.

  • vật không nhận ánh sáng chiếu đến.

Câu 9:

Người ta dùng một gương phẳng để chiếu một chùm tia sáng mặt trời hẹp xuống đáy của một cái giếng thẳng đứng, biết các tia sáng mặt trời nghiêng một góc so với mặt phẳng nằm ngang. Khi đó, góc hợp bởi giữa mặt phản xạ của gương và phương nằm ngang bằng:

Câu 10:

Hai gương phẳng đặt song song với nhau, hướng mặt phản xạ vào nhau. Giữa hai gương đặt một ngọn nến, biết khoảng giữa hai ảnh thứ hai của ngọn nến qua hai gương , là 40 cm. Khoảng cách giữa hai gương là:

  • 30 cm

  • 40 cm

  • 10 cm

  • 20 cm

7
27 tháng 10 2016

1:d

2:c

3:a

4:b

5:a

6:b

7:a

 

29 tháng 10 2016

thanks

7 tháng 12 2016

-Ánh sáng trắng màn ánh sẽ thu được ánh sáng màu trắng

+Ánh sáng từ đèn laze thì trên màn ảnh thu được ánh sáng màu đỏ

+Ánh sáng hồng thì trên màn ảnh thu được ánh sáng hồng

-Thấy màu đỏ .Vì tờ giấy màu trắng tán xạ tốt kính màu đỏ

-Thấy màu xanh.Vì tờ giấy màu xanh tán xạ kém màu đỏ

-Khi đặt vật đó dưới ánh sáng xanh lục thì vật đó có màu đỏ.Vì vật màu đỏ tán xạ kém ánh sáng

26 tháng 12 2017

màu tối ko phải màu xanh

8 tháng 1 2017

Trên màn ảnh thu được ánh sáng màu ...Nếu chiếu khe hẹp S:

+Ánh sáng màu trắng:trắng.

+Ánh sáng phát ra từ đèn laze:đỏ.

+Ánh sáng màu hồng:hồng.

8 tháng 1 2017

Tí nữa mình trả lời tiếp nhabatngo

11 tháng 4 2017

Tóm tắt:

tâm O1; R1 = 20cm. D = 120 cm

Tâm O­2; R2 = 12 cm.

a) O1O2 =? Để Rtối = 4 cm. R’nửa tối =?

b) O1O2 =? Để Rtối = 0 cm

Bài giải

 a) Từ hình vẽ ta có: OA là bán kính của vùng tối trên màn, OA = R = 4 cm

- OP là bán kính của đường tròn giới hạn ngoài cùng của vung nửa tối OP =R’

Ta có: ∆ HAO ~ ∆ HA1O1 =>  H O H O 1 = A O A 1 O 1 ⇔ H O H O + O O 1 = R R 1 ⇔ H O H O + D = R R 1

⇒ H O H O + D − R R 1 = 0 ⇒ H O . R 1 − H O . R = R D ⇒ H O . ( R 1 − R ) = R D ⇒ H O = R D R 1 − R

Thay số ta có HO =  4.120 20 − 4 = 480 16 = 30 cm => HO1 =120+30=150 cm

Mặt khác:

Δ H A 2 O 2 ~ Δ H A 1 O 1 =>   H O 2 H O 1 = A 2 O 2 A 1 O 1

=> HO2 A 2 O 2 A 1 O 1 . H O 1 = R 2 R 1 .150 = 12 20 .150 = 90 cm.

Vậy đĩa chắn sáng phải đặt cách đĩa phát sáng một khoảng

O1­O2 = HO1 – HO=90-30=60 cm thì vùng tối trên màn có bán kính là 4 cm.

Tính R’:

Ta có:  Δ K A 1 O 1 ~ Δ K B 2 O 2 =>  K O 1 K O 2 = A 1 O 1 A 2 O 2 =>  K O 1 O 1 O 2 − K O 1 = R 1 R 2

⇔ K O 1 O 1 O 2 − K O 1 − R 1 R 2 = 0

  ⇒ K O 1 . R 2 + K O 1 . R 1 = R D ⇒ K O 1 . ( R 1 + R 2 ) = R 1 . O 1 O 2 ⇒ K O 1 = R 1 . O 1 O 2 R 1 + R 2

Thay số ta có KO1 20.60 20 + 12 = 1200 32 = cm => KO1 = 37.5 cm

Mặt khác:

Δ H A 1 O 1 ~ Δ K Q O ⇒ K O 1 K O = A 1 O 1 Q O ⇔ K O 1 D − K O 1 = R 1 R 1 '  

=> R’= ( D − K O 1 ) . R 1 K O 1  thay số ta có:

R’ =  ( 120 − 37.5 ) .20 37.5 = 44 cm.

b) Ta có hình vẽ:

Từ hình vẽ ta có để trên nàm hình vừa vặn không còn bóng tối thì phải di chuyển đĩa chắn sáng về phía O1 một đoạn O2O’2 .

Ta có:

Δ A 2 O 2 ' O ~ Δ A 1 O 1 O   n ê n   O 2 ' O O 1 O = A 2 O 2 ' A 1 O 1 ⇒ O 2 ' O = O 1 O . A 2 O 2 ' A 1 O 1 = D . R 2 R 1  

Thay số ta có: O 2 ' O = 120. 12 20 = 72 cm.

Mà O1O2 = OO1 - OO’2 = 120-72 = 48 cm

Nên O2O’2 = O1O2 – O1O’2 = 60-48 = 12 cm

Vậy phải di chuyển đĩa chắn sáng đi một đoạn 12 cm thì trên màn vừa vặn không còn vùng tối.