K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

Lời nói của Chân, Tay với lão Miệng không tuân thủ phương châm lịch sự.

Việc không tuân thủ như vậy không có lý do chính đáng, không có căn cứ

15 tháng 6 2018

Chọn đáp án: A

20 tháng 2 2017

1-e; 2-c;3-a; 4-b

22 tháng 12 2016

1. Người Việt xưng hô theo phương châm “xưng khiêm, hô tốn”, nghĩa là khi xưng thì khiêm nhường (thường dùng từ thể hiện mình ở tuổi ít hơn hoặc vị trí xã hội thấp hơn người đối thoại), khi hô (gọi) thì tôn kính (thường dùng từ gọi đặt người đôi thoại ở vị trí cao hơn mình, lớn tuổi hơn mình).

Vì những từ ngữ xưng hô của tiếng Việt không mang tính trung hòa như từ ngữ xưng hô các nước khác. Nó hết sức phong phú và giàu sắc thái biểu cảm. Nếu không sử dụng đúng tình huống, đúng quan hệ, đúng sắc thái biểu cảm sẽ làm tổn hại đến hiệu quả giao tiếp.

- Thời xưa, xưng: hàn sĩ, học trò, bần tăng, thảo dân,...; gọi: đại nhân, đại huynh, tiên sinh, bệ hạ,...

- Thời nay, cũng còn khá phổ biến cách xưng theo vai dưới (thường hạ một bậc) và gọi người đối thoại bằng vai trên (thường cao hơn một bậc).

Hai người đối thoại bằng vai nhưng khi xưng thì xưng là em, khi gọi thì gọi là bác.

Những người phụ nữ thường xưng cháu, nhà cháu với người ngang hàng hoặc dưới hàng (đây là cách xưng gọi thay vai).

Trong tình huống xã giao lịch sự, trang trọng, người nói thường gọi người đối thoại là quý ông, quý bà, quý cô,...

 

 

Câu 30. Phương châm về lượng là gì?.A. Khi giao tiếp cần nói đúng sự thật.B. Khi giao tiếp không được nói vòng vo, tối nghĩa.C. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung phải đáp ứng yêu cầu củacuộc giao tiếp.D. Khi giao tiếp không nói những điều mình không tin là đúng.Câu 34: Dòng nào sau đây liên quan đến phương châm về chất.A. Ăn đơm nói đặt..B. Đánh trống lảng..C. Nửa úp nửa mở..D. Ông nói gà bà nói vịt...
Đọc tiếp

Câu 30. Phương châm về lượng là gì?

.

A. Khi giao tiếp cần nói đúng sự thật

.

B. Khi giao tiếp không được nói vòng vo, tối nghĩa

.

C. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung phải đáp ứng yêu cầu củacuộc giao tiếp

.

D. Khi giao tiếp không nói những điều mình không tin là đúng

.

Câu 34: Dòng nào sau đây liên quan đến phương châm về chất

.

A. Ăn đơm nói đặt.

.

B. Đánh trống lảng.

.

C. Nửa úp nửa mở.

.

D. Ông nói gà bà nói vịt Câu 36: Câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? “Không thiếu mà cũng chẳng thừa Nói sao cho đủ cho vừa thì thôi “

.

A. Phương châm quan hệ.

.

B. Phương châm về lượng.

.

C. Phương châm cách thức.

.

D. Phương châm lịch sự

.

Câu 37: Nói dối là vi phạm phương châm hội thoại nào?

....

A. Phương châm quan hệ.

...

B. Phương châm về chất.

...

C. Phương châm cách thức.

...

D. Phương châm lịch sự

...

Câu 41: Hình ảnh thanh gươm Đa-mô-clét trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” có ý nghĩa gì?

...

A. Chỉ hành động đe dọa người khác bằng vũ khí nguy hiểm.

B. Chỉ một thanh gươm cực kì quý báu. C. Chỉ mối nguy cơ đe dọa trực tiếp, cực kì nguy hiểm. D. Chỉ một nguy cơ tiềm ẩn, có thể sẽ xuất hiện trong tương lai Câu 50: Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự là: A. Diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật. B. Nêu lên các ý kiến nhận xét cùng lí lẽ và dẫn chứng. C. Tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng. D. Tả dáng vẻ, cử chỉ nhân vật. Câu 28. Chi tiết nào nói lên sự sáng suốt của vua Quang Trung trong việc xét đoán và dùng người? A. Cách xử trí với các tướng sĩ tại Tam Điệp. B. Phủ dụ quân lính tại Nghệ An. C. Thân chinh cầm quân ra trận. D. Sai mở tiệc khao quân

0
Câu 30. Phương châm về lượng là gì? A. Khi giao tiếp cần nói đúng sự thật B. Khi giao tiếp không được nói vòng vo, tối nghĩa C. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp D. Khi giao tiếp không nói những điều mình không tin là đúng Câu 34: Dòng nào sau đây liên quan đến phương châm về chất A. Ăn đơm nói đặt. B. Đánh trống lảng. C. Nửa úp nửa...
Đọc tiếp

Câu 30. Phương châm về lượng là gì? A. Khi giao tiếp cần nói đúng sự thật B. Khi giao tiếp không được nói vòng vo, tối nghĩa C. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp D. Khi giao tiếp không nói những điều mình không tin là đúng Câu 34: Dòng nào sau đây liên quan đến phương châm về chất A. Ăn đơm nói đặt. B. Đánh trống lảng. C. Nửa úp nửa mở. D. Ông nói gà bà nói vịt Câu 36: Câu sau liên quan đến phương châm hội thoại nào? “Không thiếu mà cũng chẳng thừa Nói sao cho đủ cho vừa thì thôi “ A. Phương châm quan hệ. B. Phương châm về lượng. C. Phương châm cách thức. D. Phương châm lịch sự Câu 37: Nói dối là vi phạm phương châm hội thoại nào? A. Phương châm quan hệ. B. Phương châm về chất. C. Phương châm cách thức. D. Phương châm lịch sự. Câu 41: Hình ảnh thanh gươm Đa-mô-clét trong văn bản “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” có ý nghĩa gì? A. Chỉ hành động đe dọa người khác bằng vũ khí nguy hiểm. B. Chỉ một thanh gươm cực kì quý báu. C. Chỉ mối nguy cơ đe dọa trực tiếp, cực kì nguy hiểm D. Chỉ một nguy cơ tiềm ẩn, có thể sẽ xuất hiện trong tương lai Câu 50: Yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự là: A. Diễn tả những ý nghĩ, cảm xúc, tình cảm của nhân vật. B. Nêu lên các ý kiến nhận xét cùng lí lẽ và dẫn chứng. C. Tái hiện những ý nghĩ, cảm xúc và diễn biến tâm trạng. D. Tả dáng vẻ, cử chỉ nhân vật

1
20 tháng 11 2021

Bạn lưu ý, với những câu trắc nghiệm như này thì khi đăng thì bạn vui lòng dành ra 1 - 2 phút để tách nó ra nhé! Chứ như lày thì chết.

20 tháng 11 2021

chuẩn ; hó cía mắt chả nhìn thấy rõ

16 tháng 3 2017

Chọn đáp án: A.

Giải thích: Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp như mục đích, nhân vật, hoàn cảnh giao tiếp… sẽ giúp người nói không vi phạm các phương châm hội thoại.