K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2022

a) 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

b) \(n_{Al}=\dfrac{2,7}{27}=0,1\left(mol\right)\); nHCl = 0,5.2 = 1 (mol)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{1}{6}\) => Al hết, HCl dư

PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

             0,1->0,3---->0,1---->0,15

=> VH2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)

c) \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(AlCl_3\right)}=\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\\C_{M\left(HCl.dư\right)}=\dfrac{1-0,3}{0,5}=1,4M\end{matrix}\right.\)

31 tháng 3 2020

a)\(Zn+2HCl-->ZnCl2+H2\)

\(n_{Zn}=\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

Lập tỉ lệ

\(n_{Zn}\left(\frac{0,3}{1}\right)>n_{HCl}\left(\frac{0,4}{2}\right)=>Zndư\)

\(n_{Zn}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{Zn}dư=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Zn}dư=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

c)\(Fe3O4+4H2-->3Fe+4H2O\)

\(n_{Fe}=\frac{3}{4}n_{H2}=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

31 tháng 3 2020

\(n_{Zn}=\frac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\); \(n_{HCl}=\frac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

TheoPT:..1..........2

TheoĐB:0,3........0,4

Lập tỉ lệ : \(\frac{0,3}{1}>\frac{0,4}{2}\Rightarrow Zn\) dư, HCl phản ứng hết

\(TheoPT:n_{Zn\left(pứ\right)}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Zn\left(dư\right)}=0,3-0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn\left(dư\right)}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

b)\(TheoPT:n_{H_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

\(TheoPT:n_{ZnCl_2}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)

c) \(4H_2+Fe_3O_4-^{t^o}\rightarrow3Fe+4H_2O\)

\(TheoPT:n_{Fe}=\frac{3}{4}n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

1 tháng 1 2019

nZn = \(\dfrac{0,65}{65}\)= 0,01 (mol)

nHCl = \(\dfrac{7,3}{36,5}\) = 0,2 (mol)

Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2

a, Ta có:

Tỉ lệ: \(\dfrac{0,01}{1}< \dfrac{0,2}{2}\)

=> Zn hết, HCl dư

Theo PT, ta có:

nHCl phản ứng = 2nZn = 2.0,01= 0,02 (mol)

=> nHCl dư = 0,2 - 0,02 = 0,18 (mol)

=> mHCl dư = 0,18.36,5 = 6,57 (g)

b,

Theo PT, ta có:

nH2 = nZn = 0,01 (mol)

=> VH2 = 0,01.22,4 = 0,224 (l)

c,

Số mol Zn cần bổ sung là:

Theo PT, ta có:

nZn = \(\dfrac{1}{2}\)nHCl = \(\dfrac{1}{2}\).0,18 = 0,09 (mol)

=> mZn cần bổ sung = 0,09.65 = 5,85 (g)

1 tháng 1 2019

\(n_{Zn}=\dfrac{0,65}{65}=0,01\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

Ban đầu: 0,01.....0,2................................(mol)

Phản ứng: 0,01....0,02...............................(mol)

Sau phản ứng: 0......0,18...→.....0,01.......0,01(mol)

a) Vậy sau phản ứng HCl dư

\(m_{HCl}dư=0,18\times36,5=6,57\left(g\right)\)

b) \(V_{H_2}=0,01\times22,4=0,224\left(l\right)\)

c) Để HCl phản ứng hết thì cần phải bổ sung thêm một lượng Zn

Khi HCl phản ứng hết thì: \(n_{Zn}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=\dfrac{1}{2}\times0,2=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Zn}thêm=0,1-0,01=0,09\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Zn}thêm=0,09\times65=5,85\left(g\right)\)

21 tháng 8 2021

                                        Số mol của kẽm

                               nZn = \(\dfrac{m_{Zn}}{M_{Zn}}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

                                   Số mol của axit clohidric

                              nHCl = \(\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

 Pt :                              Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2\(|\)

                                     1         2           1         1

                                   0,3       0,4        0,2       0,2

a) Lập tỉ số só sánh : \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,4}{2}\)

                    ⇒ Zn dư , HCl phản ứng hết

                    ⇒ Tính toán dựa vào số mol của HCl

                                Số mol dư của kẽm

                               n = nban đầu - nmol

                                     = 0,3 - (\(\dfrac{0,4.1}{2}\))

                                     = 0,1 (mol)

                                Khối lượng dư của kẽm

                                    m = n . MZn

                                            = 0,1 . 65

                                           = 6,5 (g)

b)                              Số mol của khí hidro

                                nH2 = \(\dfrac{0,4.1}{2}=0,2\left(mol\right)\)

                             Thể tích của khí hidro ở dktc

                                     VH2 = nH2 . 22,4

                                            = 0,2 . 22,4

                                            = 4,48 (l)

                               Số mol của muối kẽm clorua

                                 nZnCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

                            Khối lượng của muối kẽm clorua

                                  mznCl2 = nZnCl2 . MZnCl2

                                              = 0,2. 136

                                              = 27,2 (g)

c)                          4H2 + Fe3O4 → (to) 3Fe + 4H2O\(|\)

                                4           1                 3         4

                               0,2                           0,15

                                       Số mol của sắt

                                    nFe = \(\dfrac{0,2.3}{4}=0,15\left(mol\right)\)

                                     Khối lượng của sắt

                                       mFe = nFe. MFe

                                              = 0,15 . 56

                                              = 8,4 (g)

 Chúc bạn học tốt

MÌNH CẦN GẤP NHA CÁC BẠN Bài 1.(1đ) Cho các chất: K 2 O, Mg, Fe 2 O 3 , PbO, CH 4 , Cu, O 2 . a, Chọn chất tác dụng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp. b, Chọn kim loại tác dụng với axit HCl và H 2 SO 4 loãng. Viết PTHH và cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ nào ? Bài 2. (1,5 điểm) Cho 5,6 lít khí hiđro (đktc) tác dụng với CuO oxit ở nhiệt độ cao. a, Tính khối lượng kim loại thu được. b, Đốt lượng khí hiđro như trên...
Đọc tiếp

MÌNH CẦN GẤP NHA CÁC BẠN

Bài 1.(1đ)

Cho các chất: K 2 O, Mg, Fe 2 O 3 , PbO, CH 4 , Cu, O 2 .
a, Chọn chất tác dụng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp.
b, Chọn kim loại tác dụng với axit HCl và H 2 SO 4 loãng.
Viết PTHH và cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ nào ?
Bài 2. (1,5 điểm)
Cho 5,6 lít khí hiđro (đktc) tác dụng với CuO oxit ở nhiệt độ cao.
a, Tính khối lượng kim loại thu được.
b, Đốt lượng khí hiđro như trên trong bình đựng 8 gam khí oxi. Tính khối lượng nước thu được.
Bài 3 (2 đ) Cho 5,6 gam Fe phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl)dư, thu được muối
sắt clorua(FeCl 2 ) và khí hiđrô
a, Viết PTHH của phản ứng và tính thể tích hiđrô sinh ra ( đktc ).
b, Nếu dùng toàn bộ lượng hiđrô thu được dùng để khử 24 gam bột CuO ở nhiệt độ cao thì chất nào
còn dư ? dư bao nhiêu gam?
Bài 4: : Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, cacbonic và hidro . Bằng cách nào có thể nhận ra chất
khí trong mỗi lọ . Viết phương trình phản ứng nếu có .
Bài 5 : Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau, Phân loại phản ứng?
a. H 2 + O 2 ----> .............
b. Fe 2 O 3 + H 2 ----> ............... + H 2 O
c. Fe + ............. ----> FeCl 2 + H 2
d. CuO + ............. ----> Cu + H 2 O
e. CO 2 + CaO ---->......

g. Fe(OH) 3 ---->Fe 2 O 3 + ………

1

Bài 1.(1đ)

Cho các chất: K2O, Mg, Fe2O3 , PbO, CH4 , Cu, O2 .
a, Chọn chất tác dụng khí hiđro ở nhiệt độ thích hợp.

\(K_2O+H_2\rightarrow2K+H_2O\)

\(Mg+H_2\rightarrow MgH_2\)

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

\(PbO+H_2\rightarrow Pb+H_2O\)

\(Cu+H_2\rightarrow CuH_2\)

\(O_2+2H_2\rightarrow2H_2O\)

b, Chọn kim loại tác dụng với axit HCl và H2 SO4 loãng.
Viết PTHH và cho biết mỗi PƯ trên thuộc loại PƯ nào ?

* \(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)

\(K_2O+H_2SO_4\rightarrow K_2SO4+H_2O\)

* \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

* \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

* \(PbO+2HCl\rightarrow PbCl_2+H_2O\)

\(PbO+H_2SO_4\rightarrow PbSO_4+H_2O\)

Bài 2. (1,5 điểm)
Cho 5,6 lít khí hiđro (đktc) tác dụng với CuO oxit ở nhiệt độ cao.
a, Tính khối lượng kim loại thu được.
b, Đốt lượng khí hiđro như trên trong bình đựng 8 gam khí oxi. Tính khối lượng nước thu được.

a.
\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

\(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,25.64=16\left(g\right)\)

b.

\(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\)

\(n_{O_2}=\frac{8}{32}=0,25\left(mol\right)\)

\(\frac{0,25}{2}< \frac{0,25}{1}\)=> tính theo \(H_2\)

\(\Rightarrow\)\(m_{H_2O}=0,25.18=4,5\left(g\right)\)


Bài 4: : Có 3 lọ đựng riêng biệt các khí sau: oxi, cacbonic và hidro . Bằng cách nào có thể nhận ra chất khí trong mỗi lọ . Viết phương trình phản ứng nếu có .

- Trích mỗi lọ một ít làm mẫu thử

- Lần lượt dẫn các khí qua CuO đun nóng

+ Khí làm cho CuO đen là H2

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

+ Hai khí còn lại không hiện tượng

- Cho que đóm có tàn đỏ vào 2 ống nghiệm còn lại

+ Nếu lọ nào làm que đóm bùng cháy lên thì đó là O2

+ Nếu lọ nào làm que đóm tắt thì đó là CO2

Bài 5 : Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau, Phân loại phản ứng?
a. 2H2 + O2 ----> 2\(H_2O\)
b. Fe2O3 + 3H2 ---->2 \(Fe\) + 3H2O
c. Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2
d. CuO + H2 ----> Cu + H2O
e. CO2 + CaO ----> CaCO3

g. 2Fe(OH)3 ---->Fe2O3 + 3H2O

#trannguyenbaoquyen

13 tháng 3 2022

1 A
2 B
7C
8B