K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2018

Bài 1 :

a) \(x^2-2x+2y-xy\)

\(=\left(x^2-2x\right)+\left(2y-xy\right)\)

\(=x\left(x-2\right)+y\left(2-x\right)\)

\(=x\left(x-2\right)-y\left(x-2\right)\)

\(=\left(x-y\right)\left(x-2\right)\)

b) \(x^2+4xy-16+4y^2\)

\(=\left(x^2-16\right)+\left(4xy+4y^2\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(x+4\right)+4y\left(x+y\right)\)

\(=\left(x-4\right)\left(x+4+4y\right)\left(x+y\right)\)

2 tháng 1 2018

Bài 3 :

a) \(K=\left(\dfrac{a}{a-1}-\dfrac{1}{a^2-a}\right):\left(\dfrac{1}{a+1}+\dfrac{2}{a^2-1}\right)\)

\(K=\left(\dfrac{a^2}{a\left(a-1\right)}-\dfrac{1}{a\left(a-1\right)}\right):\left(\dfrac{a-1}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}+\dfrac{2}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\right)\)

\(K=\left(\dfrac{\left(a-1\right)\left(a+1\right)}{a\left(a-1\right)}\right):\left(\dfrac{a-1+2}{\left(a+1\right)\left(a-1\right)}\right)\)

\(K=\dfrac{a+1}{a}:\dfrac{1}{a+1}=\dfrac{a+1}{a}.a+1=\dfrac{\left(a+1\right)^2}{a}\)

Để biểu thức K được xác định thì \(a\ne0\)

b) Với \(a=\dfrac{1}{2}\) thay vào biểu thức ta có :

\(K=\dfrac{\left(\dfrac{1}{2}+1\right)^2}{\dfrac{1}{2}}=4,5\)

3 tháng 12 2018

Cho tam giác ABC cân tại A. Trên đường thẳng đi qua đỉnh A song song với BC lấy hai điểm M và N sao cho A là trung điểm của MN (M và B cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là AC). Gọi H, I, K lần lượt là trung điểm MB, BC, CN. a) Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân. b) Tứ giác AHIK là hình gì? Vì sao - Toán học Lớp 8 - Bài tập Toán học Lớp 8 - Giải bài tập Toán học Lớp 8 | Lazi.vn - Cộng đồng Tri thức & Giáo dục

3 tháng 1 2016

      Mình ko vẽ hình đâu nha

   Ta có : Góc MAB = góc ABC ( vì MN // BC)

             Góc NAC = góc ACB ( vì MN // BC )

             Mà góc ABC= góc ACB ( Tam giác ABC cân )

               Nên góc MAB=góc NAC

                 Xét tam giác ABM và tam giác ACN có

          AB=AC ( vì tam giác ABC cân tại A )

          Góc MAB= góc NAC ( cmt)

       MA= NA ( vì A là tđ cuả MN )

     Nên tam giác ABM = ACN

 BCMN có BC// Mn và góc BMA=góc CNA ( 2 góc tương ứng)

  Nên MNCB là hình thang cân

 

3 tháng 1 2016

ko làm đc vì mới học lớp 6

ĐỀ SỐ 2 Bài 1: (1,0 điểm) Thực hiện phép tính 1. 2x2(3x –5) 2. (12x3y + 18x2y) : 2xy Bài 2: (2,5 điểm) 1. Tính giá trị biểu thức: Q = x2–10x + 1025 tại x = 1005 2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tửa. 8x2–2b. x2–6x –y2+ 9 Bài 3: (1,0 điểm) Tìm số nguyên tố x thỏa mãn: x2–4x –21 = 0 Bài 4: (1,5 điểm)Cho biểu thức A = 1/x-2+1/x+2+x^2+1/x^2-4 (x ≠ 2, x ≠ –2) 1. Rút gọn biểu thức A. 2. Chứng tỏ rằng với mọi x thỏa mãn...
Đọc tiếp

ĐỀ SỐ 2

Bài 1: (1,0 điểm) Thực hiện phép tính

1. 2x2(3x –5) 2. (12x3y + 18x2y) : 2xy

Bài 2: (2,5 điểm)

1. Tính giá trị biểu thức: Q = x2–10x + 1025 tại x = 1005

2. Phân tích các đa thức sau thành nhân tửa. 8x2–2b. x2–6x –y2+ 9

Bài 3: (1,0 điểm) Tìm số nguyên tố x thỏa mãn: x2–4x –21 = 0

Bài 4: (1,5 điểm)Cho biểu thức A = 1/x-2+1/x+2+x^2+1/x^2-4 (x ≠ 2, x ≠ –2)

1. Rút gọn biểu thức A.

2. Chứng tỏ rằng với mọi x thỏa mãn –2 < x < 2, x ≠ –1 phân thức luôn có giá trị âm.

Bài 5. (4 điểm)Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, trực tâm H. Đường thẳng vuông góc với AB kẻ từ B cắt đường thẳng vuông góc với AC kẻ từ C tại D.

1. Chứng minh tứ giác BHCD là hình bình hành.

2. Gọi Mlà trung điểm BC, O là trung điểm AD. Chứng minh 2OM = AH

. Đề số 3

Bài 1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử

a. x2–2x + 2y –xy b. x2+ 4xy –16 + 4y2

Bài 2: Tìm a để đa thức x3+ x2–x + a chia hết cho x + 2

Bài 3: Cho biểu thức K=(a/a-1-1/a^2-a):(1/a+1+2/a^2-1)

a.Tìm điều kiện của a để biểu thức K xác định và rút gọn biểu thức K

b. Tính gí trị biểu thức K khi a=1/2


Bài 4: Cho ΔABCcân tại A. Trên đường thẳng đi qua đỉnh A song song với BC lấy hai điểm M và N sao cho A là trung điểm của MN (M và B cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ là AC). Gọi H, I, K lần lượt là trung điểm của các cạnh MB, BC, CN.

a. Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân?

b. Tứ giác AHIK là hình gì? Tại sao?

Bài 5: Cho xyz = 2006.Chứng minh rằng: 2006x /xy+2006x+2006+y/yz+y+2006+z/xz+z+1=1

Đề 4:

Bài 1.( 1,5 điểm)Thực hiện phép tính

a)2x(x^2-3x+4) b) (x+2)(x-1) c) (4x^4-2x^3+6x^2):2x

Bài 2. (2,5 điểm) Phân tích đa thức thành nhân tử:

a) 2x^2 - 6x b) 2x^2 -18 c) x^3+3x^2+x+3 d)x^2-y^2+6y-9

Bài 3. (2,0 điểm)Thực hiện phép tính:

a) 5x/x-1+-5/x-1 b) 1/x-3+2/x+3+9-x/x^2-9 c) 4x+8/4-x^29(x^2-2x)

Bài 4.( 3,5 điểm)Cho hình chữ nhật ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Lấy một điểm E nằm giữa hai điểm O và B. Gọi F là điểm đối xứng với điểm A qua E và I là trung điểm của CF.

a) Chứng minh tứ giác OEFC là hình thang.

b) Tứ giác OEIC là hình gì? Vì sao?

c) Vẽ FH vuông góc với BC tại H,FK vuông góc với CD tại K. Chứng minh rằng I là trung điểm của đoạn thẳng HK.

d) Chứng minh ba điểm E, H, K thẳng hàng.

Bài5.( 0,5 điểm)Cho a, b, c, d thỏa mãn a+b=c+d;a^2+b^2=c^2+d^2

Chứng minh rằng a^2013+b^2013=C^2013+d^2013

Đề 5:

Câu 1: Thực hiện phép tính:

Câu 1: Thực hiện phép tính:a) 3x^2(4x^3+2x-4) b) (x^3-3x^2+x-3):(x-3)

Câu 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:

a) 2x^2+2xy-x-y b)x^2-2x-3.

Câu 3: Tìm giá trị nhỏ nhất của đa thức: x^2-4x+25.

Câu 4: Cho tam giác ABC vuông ở A, điểm M thuộc cạnh AB. Gọi I, H, K lần lượt là trung điểm của BM, BC, CM. Chứng minh:

a) MIHK là hình bình hành.

b) AIHK là hình thang cân.

Làm nhanh giùm mk vs,mk đang cần gấp

1
31 tháng 12 2017

Đề gì mà dài dữ vậy !? Nhìn đã thấy choáng rồi =_=

Đề 3 bài 5 :

Ta đặt vế trái là A

\(xyz=2006\)

=>A= \(\dfrac{xyzx}{xy+xyzx+xyz}+\dfrac{y}{yz+y+xyz}+\dfrac{z}{xz+z=1}\)

=> \(\dfrac{zx}{1+zx+x}+\dfrac{1}{z+1+xz}+\dfrac{z}{xz+z+1}=1\)

=> đpcm

Đề 4 bài 5 :

Ta có : \(a+b=c+d\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2=\left(c+d\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^2+2ab+b^2=c^2+2cd+d^2\)

\(\Leftrightarrow2ab=2cd\) ( Vì \(a^2+b^2=c^2+d^2\))

\(\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2=c^2-2cd+d^2\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2=\left(c-d\right)^2\)

Xét hai trường hợp :

TH1: \(a-b=c-d\)
Mà ta có : \(a+b=c+d\)

\(\Rightarrow a-b+a+b=c-d+c+d\)

\(\Leftrightarrow2a=2c\)

\(\Leftrightarrow a=c\) \(\Rightarrow b=d\) (*)

TH2: \(a-b=d-c\)
\(a+b=c+d\)

\(\Leftrightarrow a-b+a+b=d-c+d+c\)

\(\Leftrightarrow2a=2d\)

\(\Leftrightarrow a=d\) \(\Rightarrow b=c\) (**)

Thay vào....

Từ (*)và (**) => đpcm

P/s : Làm hộ mấy bài thôi ,dài quá mỏi tay :vv

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IKBài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EFBài 1:1) Tính nhanh:d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:b)...
Đọc tiếp

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF

Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z

0
Bài 1: (4,0 điểm). Cho biểu thức a) Rút gọn biểu thức P.b) Tìm x để .c) Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị là số nguyên.Bài 2: (4,5 điểm). a) Giải phương trình : .b) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: (x + 2)(2x2 – 5x) - x3 - 8c) Cho x, y, z là các số khác 0 và đôi một khác nhau thỏa mãn: . Tính giá trị của biểu thức: .Bài 3: (4,0 điểm). a) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa...
Đọc tiếp

Bài 1: (4,0 điểm). Cho biểu thức 
a) Rút gọn biểu thức P.
b) Tìm x để .
c) Tìm giá trị nguyên của x để P nhận giá trị là số nguyên.
Bài 2: (4,5 điểm). 
a) Giải phương trình : .
b) Phân tích đa thức sau thành nhân tử: (x + 2)(2x2 – 5x) - x3 - 8
c) Cho x, y, z là các số khác 0 và đôi một khác nhau thỏa mãn: . Tính giá trị của biểu thức: .
Bài 3: (4,0 điểm). 
a) Tìm tất cả các cặp số nguyên (x; y) thỏa mãn: y(x – 1) = x2 + 2
b) Chứng minh rằng nếu các số nguyên a, b, c thỏa mãn b2 – 4ac và b2 + 4ac đồng thời là các số chính phương thì abc  30. 
Bài 4: (6,0 điểm). 
1) Cho tam giác ABC vuông tại A. Lấy một điểm M bất kỳ trên cạnh AC. Từ C vẽ một đường thẳng vuông góc với tia BM, đường thẳng này cắt tia BM tại D, cắt tia BA tại E, EM cắt BC tại I.
a) Chứng minh EA.EB = ED.EC.
b) Chứng minh .
c) Chứng minh BM.BD + CM.CA = BC2.
d) Vẽ đường thẳng vuông góc với AB tại B, đường thẳng vuông góc với CD tại C, chúng cắt nhau tại K. Chứng minh MK luôn đi qua một điểm cố định khi M thay đổi.
e) Đặt BC = a; EC = b; BE = c; AD = a’; AI = b’; DI = c’.
Chứng minh .
2) Cho điểm D thay đổi trên cạnh BC của tam giác nhọn ABC (D khác B và C). Từ D kẻ đường thẳng song song với AB cắt cạnh AC tại điểm N. Cũng từ D kẻ đường thẳng song song với AC cắt cạnh AB tại điểm M. Tìm vị trí của D để đoạn thẳng MN có độ dài nhỏ nhất 
Bài 5: (1,5 điểm). Cho a, b, c > 0 thỏa mãn: a2 + b2 + c2 = 1. Chứng minh rằng 

(1)/(1-ab)+(1)/(1-bc)+(1)/(1-ca)<=9/2

 

2
8 tháng 4 2016

Bạn tự giải luôn đi!

8 tháng 4 2016

dài quá, ko muốn giải

9 tháng 1 2022

Ta có: MN // AB (gt). \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{MAB}=\widehat{ABC}\\\widehat{NAC}=\widehat{ACB}\end{matrix}\right.\) (so le trong).

Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) (Tam giác ABC cân).

\(\Rightarrow\widehat{MAB}=\widehat{NAC.}\)

Xét tam giác AMB và tam giác ANC có:

+ AM = AN (A là trung điểm của MN).

+ AB = AC (gt).

\(\widehat{MAB}=\widehat{NAC}\left(cmt\right).\)

\(\Rightarrow\) Tam giác AMB = Tam giác ANC (c - g - c).

Xét tứ giác MNCB có: \(\text{MN // CB}\) (gt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác MNCB là hình thang.

Mà \(\widehat{M}=\widehat{N}\) (Tam giác AMB = Tam giác ANC).

\(\Rightarrow\) Tứ giác MNCB là hình thang cân.

15 tháng 12 2019

hi army 

kbn vs mik nha

6 tháng 12 2017

cho mik hỏi H,I,K  chỉ thuộc các cạnh đó hay là trung điểm

6 tháng 12 2017

trung điểm