K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2019

Đáp án A

Các phương trình phản ứng:

Nhiệt phân hỗn hợp X:

Chất rắn Y gồm K2MnO4, MnO2, KCl, KMnO4 dư. Rắn Y tác dụng với dung dịch HCl đặc:

Tính toán:

Gọi số mol các chất trong hỗn hợp X là KMnO­4: a mol ; KClO3: b mol. Ta có:

Bảo toàn khối lượng cho giai đoạn nhiệt phân X ta có:

Theo sơ đồ thì cuối cùng O trong Y chuyển hết về H2O. Bảo toàn nguyên tố O cho giai đoạn nhiệt phân X ta có: 

Xét giai đoạn nhiệt phân X:

Gọi x là số mol KMnO4 phản ứng

Hiệu suất nhiệt phân KMnO4 là:

16 tháng 4 2019

Đáp án A

 

21 tháng 1 2022

a) \(\left\{{}\begin{matrix}160n_{Fe_2O_3}+80n_{CuO}=24\\n_{Fe_2O_3}=n_{CuO}\end{matrix}\right.\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=n_{CuO}=0,1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{160.0,1}{24}.100\%=66,67\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{80.0,1}{24}.100\%=33,33\%\end{matrix}\right.\)

PTHH: Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O

              0,1------>0,3-------->0,1

            CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

              0,1-->0,1---------->0,1

nCuSO4 = 0,1 (mol)

nFe2(SO4)3 = 0,1 (mol)

=> m = 0,1.160 + 0,1.400 = 56(g)

b) \(m_{H_2SO_4\left(pthh\right)}=\left(0,3+0,1\right).98=39,2\left(g\right)\)

=> mH2SO4(thực tế) = \(\dfrac{39,2.125}{100}=49\left(g\right)\)

c) \(n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)

=> nBaSO4 = 0,5 (mol)

=> mBaSO4 = 0,5.233 = 116,5(g)

 

21 tháng 3 2022

Gọi số mol Fe2O3, CuO là a, b (mol)

nHCl = 0,3.2 = 0,6 (mol)

PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

                 a----->6a------->2a

            CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

              b----->2b------->b

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2a}{b}=\dfrac{3}{4}\\6a+2b=0,6\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{9}{170}\left(mol\right)\\b=\dfrac{12}{85}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe_2O_3}=\dfrac{\dfrac{9}{170}.160}{\dfrac{9}{170}.160+\dfrac{12}{85}.80}.100\%=42,857\%\\\%m_{CuO}=\dfrac{\dfrac{12}{85}.80}{\dfrac{9}{170}.160+\dfrac{12}{85}.80}.100\%=57,143\%\end{matrix}\right.\)

25 tháng 2 2021

Vì các kim loại không thay đổi hóa trị nên khối lượng muối của oxit phản ứng với HCl bằng khối lượng muối của kim loại phản ứng với Cl2 dư

Có nHCl=2\(n_{H_2}\)=0,1(mol)

=>mHCl=0,1.36,5=3,65(g)

\(m_{H_2O}\)=\(\dfrac{0,1}{2}.18=0.9\left(g\right)\)

Theo ĐLBTKL ta có

moxit+maxit=mmuối+mnước

=>mmuối=24,35(g)

 

Khối lượng muối clorua thu được khi cho X tác dụng với Cl2 dư hay oxit Y tác dụng với HCl là như nhau vì mX không đổi, hoá trị không đổi

PTHH: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

            \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)

            \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)

Ta có: \(n_{HCl}=0,1\cdot1=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{HCl}=0,1\cdot36,5=3,65\left(g\right)\\n_{H_2O}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow m_{H_2O}=0,05\cdot18=0,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{oxit}+m_{HCl}-m_{H_2O}=21,6+3,65-0,9=24,35\left(g\right)\)

25 tháng 5 2017

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Phương trình hóa học của phản ứng:

Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag

Theo pt:

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

mCu tham gia phản ứng: 0,006375 × 64 = 0,408 g.

8 tháng 5 2021

\(n_{Fe} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow n_{Fe_2(SO_4)_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,1(mol)\\ \Rightarrow m_{Fe_2(SO_4)_3} = 0,1.400 = 40(gam) \)

8 tháng 5 2021

\(m_{O_2}=14.4-11.2=3.2\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{3.2}{32}=0.1\left(mol\right)\)

\(O_2+4e\rightarrow2O^{2-}\)

\(0.1....0.4\)

\(S^{+6}+2e\rightarrow S^{+4}\)

\(.......0.4.....0.2\)

\(n_{H_2SO_4}=2\cdot0.2=0.4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{1}{2}n_{H_2SO_4}=\dfrac{0.4}{2}=0.2\left(mol\right)\)

\(BTKL:\)

\(m_{Muối}=14.4+0.4\cdot98-0.2\cdot64-0.2\cdot18=37.2\left(g\right)\)

 

8 tháng 10 2018

Đáp án C.

Do số mol FeO bằng số mol Fe2O3,

Coi hỗn hợp chỉ có Fe3O4.

Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O

0,01        0,04

V = 0,04/0,5 = 0,08 lít

8 tháng 12 2015

không nhầm thì kết quả là 4,08g nà pạn

 

9 tháng 12 2015

HD:

Cu + 2AgNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + 2Ag

Số mol Cu = 1/2 số mol AgNO3 = 0,15.0,085/2 = 0,006375 mol.

Khối lượng Cu = 0,006375.64 = 0.408 g.