K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2019

Đặt trực tiếp

9 tháng 4 2019

https://h.vn/hoi-dap/question/259834.html

1 tháng 3 2019

\(_{n_{H2}=\frac{1,344}{22,4}=0,06\left(mol\right)}\)

PTHH:

5 tháng 4 2018

Viết phương trình hóa học :

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (1)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)    (2)

Ta có :  \(n_{H_{2\left(1;2\right)}=\frac{6,72}{22,4}=0.3\left(mol\right)}\)(**)

Gọi số mol của  Al là x  \(\Rightarrow m_{Al}=27x\)

      số mol của Mg là y \(\Rightarrow m_{Mg}=24y\)

Suy ra \(27x+24y=6,3\left(g\right)\)(a)

Theo (1) ta có : \(n_{H_2=\frac{3}{2}n_{Al}=\frac{3}{2}x\left(mol\right)}\)

Theo (2) ta có : \(n_{H_2=n_{Mg}=y\left(mol\right)}\)

Từ (**) suy ra \(\frac{3}{2}x+y=0.3\left(mol\right)\)(b)

Từ (a) và (b) ta có :

\(\hept{\begin{cases}27x+24y=6,3\\\frac{3}{2}x+y=0,3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0,1\\y=0,15\end{cases}}\)

Lại có : \(m_{Al}=27x\Rightarrow m_{Al}=2,7\left(g\right)\)

            \(m_{Mg}=24y\Rightarrow m_{Mg}=3,6\left(g\right)\)

Vậy khối lượng của Al là 2,7 g ; khối lượng của Mg là 3,6 g

11 tháng 2 2018

ta có Ax + 2By = 23.8 (1) ( dữ kiện : khối lượng hỗn hợp kim loại )
x+ 3y = 0.8 ( dữ kiện : cần 8.96 lít O2 ) 
và có dữ kiện cuối cùng là hỗn hợp chất rắn sau khi bị khử bởi H2 còn lại 33.4 gam 
thì ta tính đọc số mol Oxi còn trong hỗn hợp là 0.6 
TH1 chỉ có A bị khử thì số mol oxi trong hỗn hợp trên là của B  3y = 0.6  x = 0.2 
mà B hóa trị 3 và không bị khủ thì chỉ có thể là Al  A là Zn 
TH2 chỉ có B bị khử ta tính được số mol trong hỗn hợp trên là của A  x =0.6 y = 0.2/3 
ta tính : ráp số vào phương trình (1) ta được 0.6A +0.4/3B =23.8 
từ đó ta có 23.8 / 0.6 < A,B< 23.8*3/0.4 
lúc này ta lục bảng tuần hoàn và thế vô đều không thỏa mãn nên th2 loại 
vậy kim loại cần tìm là Zn và Al

30 tháng 10 2016

hòa tan 9,4g M2O vào H2O được dd A có tính kiềm. chia thành 2 phần = nhau

- cho p1 vào 95ml dd HCl 1M thu đc dd làm xanh quỳ tím

- p2 cho vào 105ml dd HCl 1M thu được dd làm đỏ quỳ tím

xác định ct của oxit ban đầu

30 tháng 10 2016

là sao bn 

26 tháng 1 2018

a. PTHH:

MxOy + yCO  xM + yCO2↑

2M + 6H2SO4  → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

b.

2M + 6H2SO4 → M2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O

0,3     0,9                0,15           0,45        0,9

⇒MM=16,8/0,3=56 =>M là Fe.

Công thức oxit là FexOy.

Vì trong oxit kim loại Fe chiếm 72,41% khối lượng nên oxi chiếm 27,59% về khối lượng.

\(\hept{\begin{cases}56x=72,41\%\left(56x+16y\right)\\16y=27,59\%\left(56x+16y\right)\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=4\end{cases}}\)

Vậy oxit là Fe3O4.

17 tháng 5 2020

a) \(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)

b) \(M_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(g/mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\frac{m}{M}=\frac{32}{160}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=22,4.0,6=13,44\left(l\right)\)

c) Vì \(n_{Fe_2O_3}=0,2mol\)\(\Rightarrow n_{Fe}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=56.0,4=22,4\left(g\right)\)

a;2R + O2 →→2RO

b;Theo định luật BTKL ta có:

mR+mO=mRO

=>mO=8-4,8=3,2(g)

c;Theo PTHH ta có:

nR=nRO

<=>4,8R=8R+164,8R=8R+16

=>R=24

Vậy R là magie,KHHH là Mg

 Dựa theo công thức bài này lm cậu nhé !