K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Vì muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng thì phải sử dụng một lực ít nhất bằng trọng lượng của vật mới có thể kéo vật lên.

Trọng lượng của 10 viên gạch là:

p=10m=2.10=20(N)

Vậy phải cần một lực ít nhất là 20N

26 tháng 11 2017

Thanksvui

11 tháng 11 2018

1) Trọng lượng của bao lúa:

P=10.m=10.55=550(N)

2) Cường độ :

P=10.m=10.20=200(N).

=>Ta cần phải dùng lực có cường độ là 200N. Vì cường độ lực cần phải ít nhất bằng cường độ của lực.

Nhớ tick ^.^

6 tháng 5 2021

\(F=P=mg=5\cdot10=50\left(N\right)\)

6 tháng 5 2021

giúp mình với mọi người

Trọng lượng của vật là : P = 10 . m = 10 . 100 = 1000 (N)

Để đưa một vật nặng có khối lượng 100 kg trực tiếp lên cao theo phương thẳng đứng có lực cần thiết phải tác dụng vào vật là F = P = 1000N

Trọng lượng của vật là :

\(\text{P = 10m = 10.100 = 1000 (N)}\)

Để kéo trực tiếp một vật nặng có khối lượng 100 kg lên cao theo phương thẳng đứng cần có lực tác dụng vào vật là \(F\ge P=1000N\)

27 tháng 12 2020

P=10.m=10.15=150N

-Lực kéo vật lên có độ lớn bằng 150N

-Vì khi muốn kéo vật lên theo phương thẳng đứng, độ lớn của lực kéo vật lên bằng trọng lượng của vật.

27 tháng 12 2020

cảm ơn ^^

 

17 tháng 4 2016

Đổi 50 kg = 50000g
Vậy nếu không dùng ròng rọc thì cần
 50000 :100=500(N)
Ròng rọc động giúp giảm lực kéo của vật đi 2 lần nên cần:
500 :2=250(N)

4 tháng 4 2019

Giải

Trọng lượng của vật đó là :

P = 10.m = 10.50 = 500 (N)

Lực kéo vật ít nhất phải dùng là :

F = \(\frac{P}{2}\) = \(\frac{500}{2}\) = 250 (N)

Vậy lực kéo vật lên khi dùng 1 ròng rọc động là F ≥ 250 N.

2 tháng 5 2021

a)

   dựa vào công thức P=10m ta có

                                  P=10.8

                                  P=80N

b)

  nếu kéo vật theo phương thẳng đứng thì ta cần 

             F=80N hoặc F>80N

28 tháng 11 2016

Đáp án của mình là:

-Nếu 1 người muốn kéo số gạch nói trên bằng hệ thống pha lăng thì phải cần 2 ròng rọc động và 2 ròng rọc cố định.

25 tháng 11 2016

Dùng Palang

 

27 tháng 11 2016

dùng pa-lăng

6 tháng 12 2016

đổi 20dm3 = 0,02m3

khối lượng tấm sắt la: 7800.0,02 = 156 kg= 1560N

vậy phải dùng lực f >= 1560N

6 tháng 12 2016

Đổi: 20 dm3 = 0,02 m3

Khối lượng của tấm sắt đó là:

7800.0,02 = 156 (kg) = 1560 N

=> Ta phải dùng lực f ≥ 1560 N.