K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 6 2021

CT oxit KL là \(R_2O_3\)

PTHH: \(R_2O_3+6HNO_3\rightarrow2R\left(NO_3\right)_3+3H_2O\)

\(n_{R_2O_3}=\dfrac{1}{6}n_{HNO_3}=\dfrac{1}{6}.\left(0,8.3\right)=0,4\left(mol\right)\)

\(M_{R_2O_3}=\dfrac{64}{0,4}=160\left(g/mol\right)\)

\(2R+3.16=160\\ R=56\)

Vậy R là Fe. CT của oxit là \(Fe_2O_3\)

3 tháng 6 2021

Gọi công thức tổng quát oxit đó là A2O3

A2O3+6HNO3->2A(NO3)3+3H2O

nHNO3=2.4(mol)

nA2O3=0.4(mol)

MA2O3=64:0.4=160(g/mol)

MA=(160-48):2=56(g/mol)

->Kim loại đó là Fe

Công thức của oxit đó là Fe2O3

10 tháng 10 2016

Gọi công thức tổng quát oxit đó là A2O3

A2O3+6HNO3->2A(NO3)3+3H2O

nHNO3=2.4(mol)

nA2O3=0.4(mol)

MA2O3=64:0.4=160(g/mol)

MA=(160-48):2=56(g/mol)

->Kim loại đó là Fe

CTHH của oxit đó là Fe2O3

nFe(NO3)3=0.8(mol)

CM=0.8:0.8=1(M)

11 tháng 10 2016

cam on banhihi

 

13 tháng 7 2016

R2O3+3H2SO4=R2(SO4)3+3H2O

R2O3+6HCl=2RCl3+3H2O

nH2SO4=0,025.0,25=1/160 mol 

Cứ 1 mol R2O3----->3 mol H2So4

1/480 mol       -------->  1/160 mol

nHCl=0,025.1=0,025 mol

Cứ 1 mol R2o3------>6 mol HCl

      0,025 mol<------0,025 mol

nR2O3=0,025+1/480=1/160 mol

M R2O3=1/1/160=160 

2R+16.3=160

---->R=56 ------> CTHH Fe2O3

13 tháng 7 2016

Cảm ơn bạn nhé

20 tháng 3 2022

1) Gọi công thức của oxit là AO. Số mol HCl là 0,4.1=0,4 (mol).

AO (0,2 mol) + 2HCl (0,4 mol) \(\rightarrow\) ACl2 + H2\(\uparrow\).

Phân tử khối của oxit là 8,0/0,2=40 (g/mol).

Vậy A là magie (Mg) và công thức hóa học của oxit là MgO.

2) Số mol MgCO3 và H2SO4 lần lượt là 8,4/84=0,1 (mol) và 0,5.1=0,5 (mol).

Các chất tan trong dung dịch sau phản ứng gồm MgSO4 (0,1 mol) và H2SO4 dư (0,4 mol) có nồng độ mol lần lượt là 0,1/0,5=0,2 (M) và 0,4/0,5=0,8 (M).

 

20 tháng 3 2022

\(1,n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:AO+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2O\\ Mol:0,2\leftarrow0,4\\ M_{AO}=\dfrac{8}{0,2}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A+16=40\\ \Leftrightarrow A=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Leftrightarrow A.là.Mg\\ CTHH:MgO\)

\(2,n_{H_2SO_4}=1.0,5=0,5\left(mol\right)\\ PTHH:MgCO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+CO_2\uparrow+H_2O\\ Mol:0,5\leftarrow0,5\rightarrow0,5\\ C_{M\left(MgSO_4\right)}=\dfrac{0,5}{0,5}=1M\)

21 tháng 10 2021

Gọi hóa trị của kim loại M là x

PTHH: M2O+ 2xHCl ===> 2MCl+ xH2

Số mol HCl: nHCl = 1,5 x 0,2 = 0,3 (mol)

Theo PTHH, nM2Ox = 0,3/2x=0,15/x(mol)

⇒ MM2Ox 8÷0,15/x=160x/3(g/mol)

⇔2MM+16x=160x/3

⇔2MM=160x/3−16x=112x/3

⇔MM=56x/3(g/mol)

Vì M là kim loại nên x nhận các giá trị 1, 2,3

+) x = 1 ⇒ M563(loại)

+) x = 2 ⇒ M1123(loại)

+) x = 3 ⇒ M= 56 (nhận)

⇒ M là Fe

⇒ Công thức oxit: Fe2O3

24 tháng 2 2023

Kim loại cần tìm đặt là A.

=> CTHH oxit: A2O3

\(A_2O_3+H_2SO_4\rightarrow A_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\\ m_{ddsau}=10,2+331,8=342\left(g\right)\\ m_{A_2\left(SO_4\right)_3}=\dfrac{342}{100}.10=34,2\left(g\right)\\ n_{oxit}=\dfrac{34,2-10,2}{96.3-16.3}=0,1\left(mol\right)\\ M_{A_2O_3}=\dfrac{10,2}{0,1}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)=2M_A+48\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{102-48}{2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow A:Nhôm\left(Al=27\right)\\ \Rightarrow CTHH.oxit:Al_2O_3\)

6 tháng 10 2021

Gọi CTHH của oxit kim loại là: MO

PTHH: MO + 2HCl ---> MCl2 + H2O

Ta có: \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{m_{HCl}}{5}.100\%=21,9\%\)

=> mHCl = 1,095(g)

=> \(n_{HCl}=\dfrac{1,095}{36,5}=0,03\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{MO}=\dfrac{1}{2}.n_{HCl}=\dfrac{1}{2}.0,03=0,015\left(mol\right)\)

=> \(M_{MO}=\dfrac{1,2}{0,015}=80\left(g\right)\)

Ta có; \(M_{MO}=NTK_M.1+16.1=80\left(g\right)\)

=> \(NTK_M=64\left(đvC\right)\)

Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:

M là đồng (Cu)

=> CTHH của oxit kim loại là: CuO

Em cảm ơn ạ!

27 tháng 12 2020

Bạn tham khảo lời giải ở đây nhé!

biết rằng 300ml dung dịch Hcl 1M vừa đủ hoà tan hết 5.1g một oxit của kim loại M chưa rõ hoá trị hãy xác định tên kim loại và và công thức oxit - Hoc24

28 tháng 6 2021

PT:

A2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) A2(SO4)3 + 3H2O (1)

Gọi naxit phản ứng = x (mol)

Theo đlbtkl, ta có:

moxit + maxit (pư) = mmuối + mnước

\(\Rightarrow\)  maxit (pư) - mnước = mmuối - moxit 

 

\(\Rightarrow\) 98x - 18x = 68,4 - 20,4 = 48 (g)

 

\(\Rightarrow\) 80x = 48

\(\Rightarrow\) x = 0,6(mol)

Theo phương trình (1) => noxit = \(\dfrac{1}{3}n_{axit}\) = 0,2(mol)

 

\(\Rightarrow\) \(M_{A_2O_3}\) \(\dfrac{m}{n}=\dfrac{20,4}{0,2}=102\) => Cthh của oxit là Al2O3

28 tháng 6 2021

gọi CT oxit là R2O3.MR=R(g/mol)

R2O3+3H2SO4-->R2(SO4)3+3H2O

noxit=nmuối

<==>20,4/2R+48=64,8/2R+96

=> R= 27 (Al) 

=> Oxit là Al2O

chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình nha

29 tháng 6 2021

CTHH cần tìm : $R_2O_3$

Coi $n_{H_2SO_4} = 3(mol)$

R2O+ 3H2SO4 → R2(SO4)3 + 3H2O

1..............3..................1..................................(mol)

Ta có :

$m_{dd\ H_2SO_4} = \dfrac{3.98}{10\%} = 2940(gam)$
$m_{dd\ sau\ pư} = 2R + 16.3 + 2940 = 2R + 2988(gam)$

Suy ra : 

$C\% = \dfrac{2R + 96.3}{2R + 2988}.100\% = 12,9\%$

$\Rightarrow R = 56(Fe)$

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

copy thì nhìn đề hộ :)