K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 5 2022

Để gây đột biến gen có hiệu quả thì nên sử dụng tác nhân gây đột biến vào giai đoạn nào của quá trình phân bào giải thích ?

-  Ta biết rằng đột biến gen có nguyên nhân là do rối loạn quá trình tự nhân đôi của ADN -> đột biến gen.

-  Mà quá trình tự nhân đôi ADN chỉ diễn ra ở kì trung gian của các quá trình phân bào (nguyên phân, giảm phân) nên để có hiệu quả thik nên sử dụng các tác nhân gây đột biến vào giai đoạn kì trung gian của các quá trình phân bào

28 tháng 11 2016
- Nguyên nhân phát sinh đột biến gen do sự bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN, do những sai hỏng ngẫu nhiên, do tác động của các tác nhân lí, hóa ở môi trường hay do các tác nhân sinh học. Các nguyên nhân được chia làm hai nhóm chính: - Bên ngoài: do các tác nhân gây đột biến như vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại, nhiệt…), hoá học (các hoá chất 5BU, NMS…) hay sinh học (1 số virut…). - Bên trong: do sự rối loạn sinh lí, sinh hóa trong tế bào.
1 tháng 9 2017

Đáp án A

Để tạo đột biến gen nên tác động vào kỳ trung gian khi ADN đang nhân đôi

17 tháng 10 2021

2 D Khi ADN nhân đôi

3 A. Do tác nhân vật lý, hóa học của môi trường, do biến đổi các quá trình sinh lý, sinh hóa bên trong tế bào.

21 tháng 4 2019

- Khi thấm vào tế bào một số hóa chất sẽ tác động trực tiếp đến ADN gây ra hiện tượng thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác, gây ra mất hoặc thêm cặp nucleotit. Trên cơ sở có những hóa chất chỉ tác động đến một loại nucleotit xác định nên người ta hi vọng có thể gây ra các đột biến mong muốn.

- Consixin làm cản trở quá trình hình thành thoi phân bào làm cho NST không phân li nên có thể tạo ra các thể đa bội.

- Phương pháp: ngâm hạt khô hay hạt nảy mầm tại những thời điểm nhất định, tiêm hóa chất vào bầu nhụy, quấn bông có tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sonh trưởng của thân hoặc chồi. Đối với động vật, có thể cho hóa chất tác động đến tinh hoàn hoặc buồng trứng.

15 tháng 6 2016

a.

- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.

b.

- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.

- Cơ chế:

+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.

+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.

19 tháng 12 2016

a.

- Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung thư máu ở người.

b.

- Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội.

- Cơ chế:

+ Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb.

+ Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob.

4 tháng 3 2019

Đáp án B

16 tháng 12 2021

Tham Khảo:

Đột biến NST thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến gen vì đột biến NST là những đột biến lớn khi phát sinh sẽ biểu hiện ngay ở một phần hay toàn bộ cơ thể và thường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của sinh vật

16 tháng 12 2021

Tham khảo:

Đột biến NST thường gây hậu quả nghiêm trọng hơn so với đột biến gen vì đột biến NST là những đột biến lớn khi phát sinh sẽ biểu hiện ngay ở một phần hay toàn bộ cơ thể và thường ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và sự sinh sản của sinh vật

Tham khảo 
 

I.  KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN GEN

1.Khái niệm:

Trong phần khái niệm các em cần chú ý  phân biệt được khái niệm đột biến gen - đột biến điểm và thể đột biến 

Đột biến gen là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen ( ADN ) liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotitĐôt biến điểm là những biến đổi chỉ liên quan đến một cặp nucleotit của genThể đột biến là những cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hìnhNhân tố gây nên đột biến gọi là tác nhân đột biến. Trong chọn giống, người ta chủ động dùng tác nhân đột biến tác động:

                Tác động trực tiếp lên vật chất di truyền →→ tạo ra đột biến với tần số cao

                 Định hướng lên một số gen cần thiết để tạo những sản phẩm tốt phục vụ cho đời sống

Trong tự nhiên, đột biến gen có thể xảy ra ở các gen trong tế bào sinh dưỡng và sinh dục nhưng với tần số thấp 10-6 – 10-4.

2. Các dạng đột biến điểm

 Thay thế một cặp nucleotit: Một cặp nucleotit trong gen được thay thế bằng một cặp nucleotit khác . Đột biến thay thế có thể xảy ra các trường hợp: 

 Đột biến đồng nghĩa : Thay thế nucleotit này bằng một nucleotit khác nhưng không làm thay đổi axit amin Đột biến sai nghĩa : Thay thế nucleotit này bằng một nucleotit khác  làm thay đổi axit amin do mARN mã hóa  Đột biến vô nghĩa : Thay thế nucleotit này bằng một nucleotit khác dẫn đến làm biến đổi bộ ba mã hóa axit amin thành bộ ba kết thúc . 

Mất hoặc thêm một cặp nucleotit : Khi đột biến làm mất hoặc thêm một cặp nucleotit trong gen thì sẽ dẫn đến hiện tượng mã di truyền bị đọc sai từ vị trí xảy ra đột biến . Và làm thay đổi trình tự axit amin trong chuỗi polipeptit làm thay đổi cấu trúc của protein

 

II.  NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN

1.  Nguyên nhân

Tác động của các tác nhân vật lý, hóa học, sinh học hoặc do các rối loạn sinhlí hóa sinh của tế bào . 

2.  Cơ chế phát sinh đột biến gen

a. Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi AND

Bazo nito dạng thường có thể hỗ biến thành bazo nito dạng hiếm, kết cặp không đúng trong quá trình nhân đôi ADN dẫn đến phát sinh đột biến genGen ở trạng thái tiền đột biến, nếu không được sửa sai thì sau  lần nhân đôi tiếp theo sẽ phát sinh đột biến gen

b.      Tác động của tác nhân gây đột biến

Tác nhân vật lý: Tia tử ngoại UV có thể làm cho hai bazo Timin trên cùng một mạch liên kết với nhau đẫn đến phát sinh đột biến gen Tác nhân hóa học như 5 brôm uraxin (5-BU) là chất đồng đẳng của Timin gây ra đột biến thay thế A - T bằng G - X . Tác nhân sinh học: virut,…

Tham khảo:

Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của genĐột biến gen thường liên quan tới một cặp nuclêôtit (gọi là đột biến điểm) hoặc một số cặp nuclêôtit xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN. -  3 dạng đột biến gen (đột biến điểm) cơ bản : Mất, thêm, thay thế một hoặc một số cặp nuclêôtit.

Tác nhân gây đột biến có thể là các chất hóa học (thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,...), các tác nhân vật lý như tia phóng xạ (Tia X, Tia α, Tia β...) hoặc các tác nhân sinh học như virus có trong cơ thể hoặc môi trường bên ngoài cơ thể. Đột biến gen có thể xảy ra ở tế bào xôma (tế bào sinh dưỡng) và tế bào sinh dục.