K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 9 2018

Chọn A.

Gọi  x là số điểm trong lần kiểm tra cuối mà Hoa cần đạt được để được cấp chứng chỉ.

Ta có số điểm qua 5 lần thi của Hoa là 64,5.5 = 322,5 suy ra:

30 tháng 6 2017

Đáp án B

Điểm trung bình môn ngoai ngữ của Hiếu khi kết thúc khóa học là:

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 5 có đáp án (Đề 3)

5 tháng 3 2017

Đáp án: D

Ta có:

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 5 có đáp án (Đề 3)

NV
4 tháng 1

Xét trong 34 học sinh có ít nhất 1 môn đạt điểm 10

Gọi A, B, C lần lượt là tập hợp học sinh đạt điểm 10 của các môn Toán, Lý, Hóa, gọi D là tập hợp học sinh đạt điểm 10 đúng hai trong 3 môn

\(\Rightarrow\left|A\right|=23;\left|B\right|=20;\left|C\right|=21\)

\(\left|A\cap B\cap C\right|=5\)

Ta có:

\(\left|A\cup B\cup C\right|=\left|A\right|+\left|B\right|+\left|C\right|-2\left|A\cap B\cap C\right|-\left|D\right|\)

\(\Rightarrow34=23+20+21-2.5-\left|D\right|\)

\(\Rightarrow D=20\)

Số bạn chỉ đạt điểm 10 một hoặc hai môn là:

41-5-7=29(bạn)

Gọi x(bạn) là số bạn đạt điểm 10 đúng hai môn, gọi A,B,C lần lượt là tập hợp số bạn đạt điểm 10 ở các môn Toán,Lý,Hóa

Theo đề, ta có: n(A)=23; n(B)=20; n(C)=21, \(n\left(A\cap B\cap C\right)=5;n\left(A\cup B\cup C\right)=41\)

Ta có: \(n\left(A\cup B\cup C\right)=n\left(A\right)+n\left(B\right)+n\left(C\right)-2\cdot n\left(A\cap B\cap C\right)-x\)

=>41=23+20+21-2*5-x

=>x=13

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

Số trung bình cộng của mẫu số liệu trên là: \(\overline X  = \frac{{1 + 1 + 3 + 6 + 7 + 8 + 8 + 9 + 10}}{9} \approx 5,9\)

Nhận xét: Quan sát mẫu số liệu trên, ta thấy nhiều số liệu có sự chênh lệch lớn so với số trung bình cộng. Vì vậy, ta không thể lấy số trung bình cộng làm đại diện cho mẫu số liệu mà ta  phải chọn số đặc trưng khác thích hợp hơn.

21 tháng 12 2023

'''''''''''''F'F'S'JURSMJHYT,JTHDNHTDNMYHJFGJHTMJHTMJYT

Số bài đạt điểm trung bình và yếu kém chiếm:

1-1/3-1/4=5/12

Số học sinh tham gia làm bài là:

15:5/12=36(bạn)

NV
21 tháng 1

Nếu hệ điểm 10 thì điều này ko thể xảy ra, tư duy rất đơn giản, vì \(\dfrac{10+5}{2}< 8\)

Còn rút ra điều gì thì chắc là nhường mấy em học sinh lớp đó chứ thực sự mình cũng ko hiểu thông tin này cho biết điều gì. Vì trung bình có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng trung vị, tùy trường hợp.

21 tháng 1

Nếu thầy giáo nói điểm trung bình của lớp là 8.0, điều này có thể xảy ra nếu tổng số điểm của tất cả học sinh chia cho số lượng học sinh là 8. Điều này chỉ là điểm trung bình của toàn bộ lớp và có thể bị ảnh hưởng bởi các học sinh có điểm cao hoặc thấp.

Nếu điểm trung vị của lớp là 5, điều này có nghĩa là có một nửa số học sinh có điểm dưới 5 và một nửa có điểm trên 5. Điều này không nhất thiết phản ánh điểm trung bình của lớp.

Kết luận có thể rút ra từ thông tin này là lớp có sự biến động lớn trong điểm số, có thể có một số học sinh có điểm rất cao hoặc rất thấp, làm tăng giá trị của điểm trung bình. Đồng thời, điểm trung vị là 5 có thể là do một phần đáng kể của học sinh có điểm nằm trong khoảng 4 đến 6. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a)

b)

+) Lớp 10A

Số trung bình \(\overline x  = \frac{{5.1 + 6.4 + 7.5 + 8.8 + 9.14 + 10.8}}{{1 + 4 + 5 + 8 + 14 + 8}} = 8,35\)

Sắp sếp số liệu theo thứ tự không giảm, ta được: \(5,6,6,6,6,7,7,7,7,7,\underbrace {8,...,8}_8,\underbrace {9,...,9}_{14},\underbrace {10,...,10}_8\)

Do \(n = 40\), là số chẵn nên trung vị là: \({M_e} = \frac{1}{2}(9 + 9) = 9\)

Mốt \({M_e} = 9\)

+) Lớp 10B

Số trung bình \(\overline x  = \frac{{5.4 + 6.6 + 7.10 + 8.10 + 9.6 + 10.4}}{{4 + 6 + 10 + 10 + 6 + 4}} = 7,5\)

Sắp sếp số liệu theo thứ tự không giảm, ta được: \(5,5,5,5,\underbrace {6,..,6}_6,\underbrace {7,...,7}_{10},\underbrace {8,...,8}_{10},\underbrace {9,...,9}_6,10,10,10,10\)

Do \(n = 40\), là số chẵn nên trung vị là: \({M_e} = \frac{1}{2}(7 + 8) = 7,5\)

Mốt \({M_e} = 7;{M_e} = 8.\)

+) Lớp 10C

Số trung bình \(\overline x  = \frac{{5.1 + 6.3 + 7.17 + 8.11 + 9.6 + 10.2}}{{1 + 3 + 17 + 11 + 6 + 2}} = 7,6\)

Sắp sếp số liệu theo thứ tự không giảm, ta được: \(5,6,6,6,\underbrace {7,...,7}_{17},\underbrace {8,...,8}_{11},\underbrace {9,...,9}_6,10,10\)

Do \(n = 40\), là số chẵn nên trung vị là: \({M_e} = \frac{1}{2}(7 + 7) = 7\)

Mốt \({M_e} = 7\)

+) So sánh:

Số trung bình: \(8,35 > 7,6 > 7,5\) => Điểm số của HS các lớp theo thứ tự giảm dần là 10A, 10C, 10B.

Số trung vị: \(9 > 7,5 > 7\)=> Điểm số của HS các lớp theo thứ tự giảm dần là 10A, 10B, 10C.

Mốt: Lớp 10A có 14 điểm 9, Lớp 10B có 10 điểm 7 và 10 điểm 8, Lớp 10C có 17 điểm 7. Do đó so sánh theo mốt thì điểm số các lớp giảm dàn theo thứ tự là: 10A, 10B, 10C.