K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2023

trọng lượng vật:
\(P=10.m=10.100=1000N \)
công khi kéo vật trực tiếp:
\(A_{ci}=P.h=1000.1=1000J \)
công của lực kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng:
\(A_{tp}=F.l=280.4=1120J \)
hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1000}{1120}.100\%\approx89,28\% \)
công phải bỏ ra để thắng ma sát:
\(A_{hp}=A_{tp}-A_{ci}=1120-1000=120J \)
lực ma sát tác dụng lên vật khi kéo vật bằng mặt phẳng nghiêng:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{l}=\dfrac{120}{4}=30N \)
*hình bạn vẽ

(móc vật chỗ nào vậy bạn)

khối lượng 600N ???? là trọng lượng nha bạn

Do dùng ròng rọc động sẽ lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi nên

\(\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300N\\s=2h=2.4=8m\end{matrix}\right.\) 

Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=600.8=4800J\) 

Công toàn phần là

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{4800}{80}.100\%=6000J\) 

Độ lớn lực kéo khi có ms là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{6000-4800}{8}=150N\) 

Công suất thực hiện là

\(P=\dfrac{A_{tp}}{t}=\dfrac{6000}{30}=200W\)

3 tháng 4 2022

a. Nếu dùng ròng rọc động thì người ta được lợi 2 lần về lực và 2 lần về đường đi 

Độ lớn của lực kéo là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{600}{2}=300\left(N\right)\)

Chiều dài của đoạn dây người đó phải kéo là

\(s=h.2=4.2=8\left(m\right)\)

b. Công của lực kéo là

\(A=F.s=300.8=2400\left(J\right)\)

Công toàn phần là

\(A_{tp}=\dfrac{2400.80}{100}=1920\left(J\right)\)

Công của lực ma sát là 

\(A_{ms}=A-A_{tp}=2400-1920=480\left(J\right)\)

Độ lớn lực kéo ma sát là

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{h}=\dfrac{480}{8}=60\left(N\right)\)

Công suất của người đó là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{2400}{30}=80\left(W\right)\)

 

27 tháng 1 2022

a) vì dùng hệ thống ròng rọc nên lợi 2 lần về lực thiệt 2 lần về đường đi

=> F=\(\dfrac{50.10}{2}=250N\) ; h=4.2=8m

b) A=F.s=250.8=2000J

c) Có Atp=Aci+Ahp=P.h+Fms.2h=500.4+50.8=2400J

d)H=\(\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100=\dfrac{2000}{2400}.100=83,3\%\)

27 tháng 1 2022

thx bạn nhé

25 tháng 3 2022

1.Dùng 1 ròng rọc động cho ta lợi hai lần về lực và thiệt hai lần về đường đi.

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=\dfrac{1}{2}\left(P+P_{ròngrọc}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10m+10\cdot2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(10\cdot200+10\cdot2\right)=1010N\\s=\dfrac{1}{2}h=\dfrac{1}{2}\cdot5=2,5m\end{matrix}\right.\)

Công thực hiện:

\(A=F\cdot s=1010\cdot2,5=2525J\)

2.Độ dài mặt phẳng nghiêng:

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{10\cdot200\cdot5}{1010}=9,9m\)

Công suất thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1010\cdot9,9}{15}=666,6W\)

12 tháng 3 2023

Tóm tắt:

\(P=900N\\ h=5m\\ H_b=80\%\\ --------\\ a.A_{ich}=?J\\ b.F_k=?N\)

Giải:

a. Đoạn đường kéo vật: \(s=2.h=2.5=10\left(m\right)\)

Công nâng vật của bạn Tân: \(A_{ich}=P.h\\ =900.5=4500\left(J\right)\) 

b. Công toàn phần: \(A_{tp}=\dfrac{A_{ich}}{H_b}\\ =\dfrac{4500}{80\%}=5625\left(J\right)\)

Lực ma sát giữa dây kéo và ròng rọc: \(F_k=\dfrac{A_{tp}}{s}\\ =\dfrac{5625}{10}=562,5\left(N\right).\)

15 tháng 4 2021

a) Công có ích là:

      Ai = 10.m.h = 10.200.4 = 8000 (J)

    Công toàn phần là:

      Atp = Ai/H . 100 = 8000/80 . 100 = 10000 (J)

    Lực kéo dây là:

     F = Atp/2h = 10000/2.4 = 1250 (N)

b) Công hao phí là:

      Ahp  = Atp - Ai = 10000 - 8000 = 2000 (J)

Lực ma sát là:

     Fms = Ahp/2h = 2000/2.4 = 250 (J)

c) 1 phút 30 giây = 90 giây

Công suất của máy là:

     P = Atp/t = 10000/90 \(\approx\)  111,11 (W)

 

30 tháng 1 2021

a) Trọng lượng của vật là:

P = 10m = 10.72 = 720 (N)

b) 

Ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực 

=> Lực kéo dây là: \(F_k=\dfrac{1}{2}P=\dfrac{1}{2}.720=360\left(N\right)\)

Theo định luật về công: ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng lại thiệt 2 lần về đường đi nên chiều cao đưa vật lên là:

\(h=\dfrac{1}{2}.s=\dfrac{1}{2}.12=6\left(m\right)\)

c) Công có ích là:

\(A_{ci}=P.h=720.6=4320\left(J\right)\)

Công khi dùng máy cơ đơn giản là:

\(A=F_k.s=360.12=4320\left(J\right)\)

Độ lớn lực cản là:

\(F_c=F_{kd}-F_k=400-360=40\left(J\right)\)

Công hao phí là:

\(A_c=F_c.s=40.12=480\left(J\right)\)

Hiệu suất của ròng rọc là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{A_{ci}}{A+A_c}.100\%=\dfrac{4320}{4320+480}.100\%=90\%\)

P/s: Ko chắc ạ!

 

30 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn vì đã giúp... Bạn có thể giải thích giúp mình phần (c) được không ạ, vì mình không hiểu lắm. Mong bạn giúp lần hai^^

5 tháng 3 2023

\(m=50kg\Rightarrow P=10.m=500N\)

Khi sử dụng ròng rọc động ta sẽ được lợi 2 lần về lực nhưng sẽ bị thiệt 2 lần về đường đi nên:

Lực kéo vật lên:

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{500}{2}=250N\)

Quãng đường đầu dây dịch chuyển:

\(s=2.h=2.20=40m\)

b.Công có ích thực hiện:

\(A_i=F.s=250.20==5000J\)

Công toàn phần thực hiện:

\(A_{tp}=F.s=235.40=9400J\)

Hiệu suất của ròng rọc:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{5000}{9400}.100\%\approx53,19\%\)

Công của lực ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=9400-5000=4400J\)

Lực ma sát của ròng rọc:

\(A_{ms}=F_{ms}.s\Rightarrow F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{4400}{40}=110N\)

6 tháng 3 2023

cảm ơn ạ!

19 tháng 3 2023

Bn ơi, bn xem lại đề bài xem có chỗ nào sai ko nhé!