K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đề cương ôn tập toán 6 hoc kì 2

Phần trách nghiệm:

Câu 5: Tập hợp các số nguyên ước của 2 là: A.{1;2} B.{-1;-2} C.{0;2;4;6;...} D.{-2;-1;1;2}

Câu 8: Tập hợp các ước số của -7 là : A.{-1;-7} B.{-1;0;7} C.{1;7} D.{-1;-7;1;7}

Câu 9: Trong các số sau đây 1;-5;3;-8 số nào có nhiều hơn hai ước số: A.1 B.-5 C.3 D.-8

Câu 16: Kết quả đổi 15 phần 20 ra phần trăm là: A.15% B.75% C.150% D.30%

Câu 19: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy?

Câu 24: Với những điều kiện sau, điều kiện nào khẳng định tia Ot là tia phân giác của xOy?

Câu 26: Điền dấu  vào  ô Đ hoặc S

1.Góc bẹt là góc có 2 cạnh là hai tia đối nhau

2.Hai tia đối nhau là hai tia có chung gốc

3.Nếu xOy + yOz = 180* thì xOy và yOz gọi là 2 góc kề bù

4.Nếu điểm M nằm bên trong đường tròn tâm O thì M cách điểm O một khoảng nhỏ hơn bán kính đường tròn tâm O

Câu 27: Một lớp có 24 HS nam và 28 HS nữ. Số HS nam chiếm bao nhiêu phần số HS của lớp ?

a. 6 phần 7          b. 7 phần 13           c. 6 phần 13                 d. 4 phần 7

Câu 30: Số lớn nhất trong các phân số : - 15 phần 7; 10 phần 7; 1 phần 2; 3 phần 7; 3 phần 4; -12 phần -7 là :

A.-15 phần 7        B.3 phần 4          C. -12 phần -7             D. 10 phần 7

giúp mình với ! Cảm ơn các bạn nhiều! Thank your 

1

Câu 5: D

Câu 8: D

Câu 9: D

Câu 16: B

Câu 27: C

Câu 28: B

28 tháng 4 2016

chúc thi tút nha!!!!!!!!!!!!!!!!ok

5 tháng 3 2016

bài này làm rồi mà

27 tháng 6 2017

a) Vì tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

=> \(\widehat{xOt}=\widehat{yOt}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{70^o}{2}=35^o\)

Vậy \(\widehat{yOt}=35^o\)

b) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có :

\(\widehat{xOy}=70^o< \widehat{xOz}=90^o\)

=> Tia Oy nằm giữa tia Ox và tia Oz

=> \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\left(1\right)\)

Thay \(\widehat{xOy}=70^o\)\(\widehat{xOz}=90^o\) vào (1) , ta được :

\(70^o+\widehat{yOz}=90^o\)

=> \(\widehat{yOz}=90^o-70^o=20^o\)

Vậy \(\widehat{yOz}=20^o\)

Cặp góc phụ nhau có trong hình là \(\widehat{xOy}\)\(\widehat{yOz}\)

KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2014 – 2015MÔN: TOÁN LỚP 6(Thời gian làm bài 90')Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 6 Bài 4: (1,5 điểm) Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với...
Đọc tiếp

KIỂM TRA HỌC KÌ II – Năm học: 2014 – 2015

MÔN: TOÁN LỚP 6

(Thời gian làm bài 90')

Đề kiểm tra học kì 2 môn Toán lớp 6 

Bài 4: (1,5 điểm) Một lớp có 40 học sinh gồm ba loại: giỏi, khá và trung bình. Số học sinh giỏi chiếm 1/5 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 3/8 số học sinh còn lại.

a) Tính số học sinh mỗi loại của lớp.

b) Tính tỉ số phần trăm của số học sinh trung bình so với số học sinh cả lớp.

Bài 5: (2 điểm) Cho góc bẹt xOy. Vẽ tia Oz sao cho góc yOz = 80o.

a) Tính góc xOz?

b) Vẽ Om, On lần lượt là tia phân giác của góc xOz và góc yOz. Hỏi hai góc và có phụ nhau không? Tại sao?

 


Bài 4: Để cứu trợ đồng bào bị lũ lụt, 1 tổ chức từ thiện đề ra mục tiêu là quyên góp được 8400kg gạo. Trong 3 tuần đầu, họ đã quyên được 1/2 số gạo. Sau đó quyên được 2/3 số gạo đó. Cuối cùng quyên được 1/4 số gạo đó. Hỏi họ có vượt mức đề ra không? Vượt bao nhiêu kg?

Bài 5: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy và Ot sao cho góc xOy = 400; góc xOt = 800

a) Tính góc yOt. Tia Oy có phải là tia phân giác của góc xOt không?

b) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc mOt

c) Gọi tia Ob là tia phân giác của góc mOt. Tính góc bOy.

 

 

Bài 3: (1,5đ) Lớp 6A có 40 học sinh. Cuối năm, số học sinh xếp loại khá chiếm 45% tổng số học sinh cả lớp. Số học sinh khá bằng 5/6 học sinh trung bình, còn lại là học sinh giỏi. Tính số học sinh mỗi loại.

Bài 4: (3,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ tia Ot, Oy sao cho :góc xOt = 500; góc xOy= 1000

a) Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox và Oy không?

b) So sánh góc tOy và góc xOt

c) Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không? Vì sao?

GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI, MÌNH TICK CHO NHÉ 

1
12 tháng 4 2016

I'm scare

 

18 tháng 4 2016

lớp 6 hay 7

18 tháng 4 2016

         HÌnh Tự vẽ nha

a) yÔz=180*-xÔy=180*-60*=120*

b) tÔy=\(\frac{120}{2}\)=60*  (tia phân giác)

 =>tÔx=60*+60*=120*

c) SAi ĐỀ suy ra mk ko pik chứng minh bn thông cảm

Bài 7:

a: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOt}\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

b: Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Ot

mà \(\widehat{xOy}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOt}\)

nên Oy là tia phân giác của góc xOt

29 tháng 4 2016

Câu 1.

Muốn nhân hai phân số, ta nhân các tử với nhau và nhân các mẫu với nhau. (1 điểm)

Ví dụ:

2016-04-27_164752

0,5 điểm

b) Muốn chia một phân số hay một số nguyên cho một phân số, ta nhân số bị chia với số nghịch đảo của số chia (1 điểm)

Ví dụ:

 

2016-04-27_164853

0,5 điểm

 

 

Câu 2. ( 2 điểm)

Tia phân giác của một góc là tia nằm giữa hai cạnh của góc và tạo với hai cạnh ấy hai góc bằng nhau (1 điểm)

2016-04-27_164956

Câu 3. ( 2 điểm) mỗi ý đúng 0,5 điểm

2016-04-27_1654372016-04-27_165450

2016-04-27_165514

2016-04-27_165532

Câu 4. 

2016-04-27_165612

0,5 điểm

Câu 5. ( 1 điểm)

Số học sinh nữ lớp 6A là: 20 . 3/10 = 6 (HS)  (0,5 điểm)

Số học sinh nam lớp 6A là: 20 – 6 = 14 (HS)   (0,5 điểm)

Câu 6. ( 1,5 điểm)

a) Vì  ∠ xOz < ∠ xOy ( 350 <700) nên

tia Oz nằm giữa 2 tia Ox và Oy.

b) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy nên

∠xOz + ∠zOy= ∠xOy  hay 350 + ∠zOy = 700

=>     ∠yOz = 350

c) Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

và  ∠xOz = ∠yOz = 350

nên Oz là tia phân giác của góc xOy

 

Câu 1:a) Tìm x biết:(x+1)+(x+2)+....+(x+100)=5750b) Tìm số nguyên x,y biết x2y _ x +xy=6c)Tìm x,y thuộc Z biết 2x +124=5yd)Tìm kết quả của phép nhân A=66...6 . 999...9 (100 chữ số 6 và 100 chữ số 9)Câu 2:a)CMR:(102014+8): 72 là số tự nhiênb)Cho abc chia hết cho 7. CMR : 2a+3b+c chia hết cho 7c)Cho các số tự nhiên từ 11 đến 21 được viết theo thứ tự tùy ý,sau đó đem cộng mỗi số đó với số chỉ thứ tự của nó...
Đọc tiếp

Câu 1:

a) Tìm x biết:(x+1)+(x+2)+....+(x+100)=5750

b) Tìm số nguyên x,y biết x2y _ x +xy=6

c)Tìm x,y thuộc Z biết 2+124=5y

d)Tìm kết quả của phép nhân A=66...6 . 999...9 (100 chữ số 6 và 100 chữ số 9)

Câu 2:

a)CMR:(102014+8): 72 là số tự nhiên

b)Cho abc chia hết cho 7. CMR : 2a+3b+c chia hết cho 7

c)Cho các số tự nhiên từ 11 đến 21 được viết theo thứ tự tùy ý,sau đó đem cộng mỗi số đó với số chỉ thứ tự của nó ta được một tổng. CMR: Trong các tổng nhận đượcbao giờ cũng tìm ra hai tổng mà hiệu của chúng là 1 số chia hết cho 10

Câu 3:

a)Cho A=5 - 52+53 - 54+....- 598+599. Tính tổng A

b)CMR: (2n+1).(2n+2)chia hết cho 3 với mọi n là số tự nhiên

c)Tìm n thuộc Z để :(x - 7).(x+3) <0

Câu 4:

a)Một số tự nhiên chia cho 7 thì dư 5,chia cho 13 thì dư 4. Nếu đem số đó chia cho 91 thì dư bao nhiêu?

b)Cho P và P+4 là các số nguyên tố với P > 3. CMR: P - 2014 là hợp số.

c)Tìm một số chẵn lớn nhất có 5 chữ số mà 3 chữ số đầu ( giữ nguyên giá trị từ trái sang phải) tạo thành một số bằng lập phương đúng của một số tự nhiên

Câu 4:

a)Cho đoạn thẳng AB có độ dái là a.Gọi C là điểm thuộc tia đối của tia AB.Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AC,N là trung điểm của đoạn thẳng CB.Tính độ dài đoạn thẳng MN

b)Cho n đường thẳng trong đó bất kì hai đường thẳng nào cũng cắt nhau,không có 3 đường thẳng nào đồng quy.Biết rằng tổng số giao điểm là 465.Tìm n

 

3
27 tháng 1 2016

4a.

Số tự nhiên là A, ta có: 
A = 7m + 5 
A = 13n + 4 
=> 
A + 9 = 7m + 14 = 7(m + 2) 
A + 9 = 13n + 13 = 13(n+1) 
vậy A + 9 là bội số chung của 7 và 13

=> A + 9 = k.7.13 = 91k 
<=> A = 91k - 9 = 91(k-1) + 82 
vậy A chia cho 91 dư 82

27 tháng 1 2016

4b.

Giả sử p là 1 số nguyên tố >3, do p không chia hết cho 3 nên p có dạng 3k + 1 hoặc 3k + 2

Vì p +4 là số nguyên tố nên p không thể có dạng 3k + 2

Vậy p có dạng 3k +1.

=> p + 8 = 3k + 9 chia hết cho 3 nên nó là hợp số.

16 tháng 4 2016

a/Vì góc yox > góc zox ( 100* > 50*) 

Nên tia oz  nằm giữa 2 tia còn lại 

b/ góc yoz = góc zox =góc yox chia 2= 100: 2=50*

suy ra góc yoz = góc zox=50*

Vậy tia Oz là tia phân giác của góc yox

c/ Vì tia Ot là tia đối của tia Oz 

Nên góc toz bằng 180* ( góc bẹt)

Do đó:

góc zox + góc xot = góc toz

       50*+ góc xot = 180*( góc bẹt)

       góc xot = 180* - 50*

       góc xot = 130*

Vậy góc xot = 180* 

   

                                              

29 tháng 4 2017

chắc cậu tự vẽ hình được nhì

a,vì xôy=100*

xôz=50*

=>oz nầm giữa (2)

b,vì oz nầm giữa=>xôz+zôy=xoy

=>yoz=xoy_xoz

=>yoz=50* (1)

từ 1va2 ta=>oz là tia phân giác của góc

c,vì zôt là góc bẹt=>zôt=180* mà zox=50*=>ox nằm giữa

=>zox+xot=zot

=>xot=180*-50*=130*