K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 4 2022

Gọi khối lượng nước ở \(15 ^o C\) và \(100 ^o C\) mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75 ^o C\) là:\( m1;m2(kg)\)

Mọi tính toán áp dụng ở kiều kiện chỉ có sự trao đổi nhiệt giữa hai loại nước nóng và lạnh, ta có:

Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(15^oC\) thu vào là:

\(Q\)\(thu\) \(=m1⋅ c ⋅ Δ t 1 = 4200 ⋅ ( 75 − 15 ) ⋅ m 1 = 252000 m 1 ( J )\)Nhiệt lượng mà lượng nước ở \(100^oC\) tỏa ra là:\(Q t ỏ a = m 2 ⋅ c ⋅ Δ t 2 = 4200 ⋅ ( 100 − 75 ) ⋅ m 2 = 105000 m 2 ( J )\)

Ta có phương trình cân bằng nhiệt:

\(Qtoả=Qthu\)

\(105000 m 2 = 252000 m 1\)

\(m 2 = 2 , 4 m 1\)

Lại có\(: m 1 + m 2 = 100 k g\)

\(⇔ m 1 + 2 , 4 m 1 = 100 k g\)

\(⇔ 3 , 4 m 1 = 100 k g\)

\(⇔ m 1 ≈ 29 , 41 ( k g )\)

\(⇒ m 2 = 29 , 41 ⋅ 2 , 4 = 70 , 584 ( k g )\)

Vậy khối lượng nước ở \(15^oCvà100^oC\)mà khi đổ vào sẽ được nước ở \(75^oC\) là \(29,41kg\)và \(70,584kg\)

11 tháng 4 2022

2011 :)) giải đc bài này lun à:v

1 tháng 5 2019

\(Q_{thu}+Q_{tỏa}=0\)

\(\Delta t=t_0-t_{cb}\)

nước sôi: t1=1000C

nước lạnh: \(t_2=20^0C\)

gọi m1 là số lít nước cần đổ vào

\(m_1.c.\Delta t_1+m_2.c.\Delta t_2=0\) (1)

ta có \(m_1+m_2=10l\) (2)

từ (1),(2) suy ra

\(\left(10-m_2\right).\left(t_1-t_{cb}\right)+m_2.\left(t_2-t_{cb}\right)\)=0

\(\Rightarrow m_2=.....l\)

\(\Rightarrow m_1=.......l\)

16 tháng 6 2018

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu: m = f.A.V = 1818 g.

   Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g.

   Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước: Dm = m – m’ = 1126 g.

2 tháng 8 2019

Đáp án A.

Lượng hơi nước chứa trong phòng ban đầu: m = a.V = f.A.V = 1818 g.

Lượng hơi nước chứa trong phòng lúc sau: m’ = f’.A’.V = 692 g.

→ Phải cho ngưng tụ một lượng hơi nước: Δm = m – m’ = 1126 g.

17 tháng 4 2018

Nhiệt lượng cần cung cấp: Q = cm( t 2 - t 1 ) + lm.10% = 120620 J.

28 tháng 1 2018

Nhiệt lượng cần cung cấp:

 

Đáp án D

4 tháng 1 2018

 

Nhiệt lượng cung cấp để đun nước:

   Q c i = c n m n ( t 2 - t 1 )   +   c b m b ( t 2 - t 1 )   +   λ m n . 20 %  = 1223040 J.

   Nhiệt lượng toàn phần ấm đã cung cấp: Q t p = Q c i H  = 1630720 J.

   Công suất cung cấp nhiệt của ấm: P = Q t p H  = 776,5 W.

 Bài 1: 2kg nước đã ở nhiệt độ 0°C cần nhiệt lượng cung cấp là bao nhiêu để chuyển lên nhiệt độ 60°C biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10 J/kg.K.Bài 2. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đã ở 0'C chuyển thành nước ở cùng nhiệt độ đó là bao nhiêu? biết nhiệt nóng chảy riêng của nước A = 3,5. 10 J/kg.Bài 3. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 500g...
Đọc tiếp

 

Bài 1: 2kg nước đã ở nhiệt độ 0°C cần nhiệt lượng cung cấp là bao nhiêu để chuyển lên nhiệt độ 60°C biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK, nhiệt nóng chảy riêng của nước đá là 3,4.10 J/kg.K.

Bài 2. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 5kg nước đã ở 0'C chuyển thành nước ở cùng nhiệt độ đó là bao nhiêu? biết nhiệt nóng chảy riêng của nước A = 3,5. 10 J/kg.

Bài 3. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho 500g chỉ ở nhiệt độ 27C nóng chảy hoàn toàn ở nhiệt độ 327ºC. Biết nhiệt dung riêng của chỉ là 130J/kgK, nhiệt nóng chảy riêng của chỉ là 0,25.10 J/kg.K.

Bài 4*: Tinh nhiệt lượng cần thiết để 500g nước đá ở -5C hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ 100°C. Biết nhiệt dung riêng của nước đá và của nước là 4180J/kgK, nhiệt hóa hơi của nước là 2,26.10 (J/kg) nhiệt nóng chảy riêng của nước đã là 3,34.105 J/kg
( mn giúp em với ạ phải có tóm tắt nữa nha )

0