K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ 1

PHẦN I. ĐỌC HIỂU:

Cho đoạn văn sau:

       Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người bạn đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức.

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu thể loại và phương thức biểu đạt của đoạn văn?

Câu 2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 3. Tìm 2 từ Hán Việt trong đoạn văn và giải thích nghĩa của những từ đó?  

Câu 4. Qua đoạn văn trên em hiểu gì về mối quan hệ giữa học thầy và học bạn?

 

Câu 5. Theo em làm thế nào để việc “ học thầy học bạn” được hiểu quả? Câu 5: 

Câu 6. Đoạn văn trên nhắc đến 2 câu tục ngữ nào? Kể them một số câu tục ngữ nói về việc học?

Câu 7. Nêu nội dung chính của đoạn trích?

Câu 8. Chỉ ra một từ láy có sử dụng trong đoạn trích?

PHẦN II. VIẾT (5 điểm)

Câu 9 (5 điểm): Hãy kể lại một chuyến đi hoặc một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐỀ 2

PHẦN I. ĐỌC HIỂU:

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     Đa-ni đứng dậy, bước nhanh ra cổng công viên. Mọi người đều liếc nhìn cô. Có lẽ một số thính giả đoán ra cô gái kia chính là Đa-ni Pơ-đơ-xơn, người được E-đơ-va Gờ ríc tặng món quà bất hủ đó.

     “Bác ấy mất rồi! – Đa-ni nghĩ – Tại sao nhỉ?” Nếu như có thể gặp lại được bác ấy. Nếu như bác ấy hiện ra ở đây! Cô sẽ ôm trái tim đập rộn rã, chạy như bay tới, sẽ ôm chặt lấy cổ ông, sẽ áp chiếc má đẫm nước mắt vào má ông và sẽ nói hai chữ thôi: “ Cảm ơn!” Chắc ông sẽ hỏi: “ Vì chuyện gì?” và Đa-ni sẽ trả lời “ Cháu không biết…Vì bác đã không quên cháu. Vì bác thật là hào hiệp. Vì bác đã mở ra trước mắt cháu cái tuyệt mĩ, mà con người ta phải lấy cái đó….mà sống.”

Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào?g Tác giả là ai?

Nêu phương thức biểu đạt và thể loại của đoạn trích?

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích?

Câu 3. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Câu 4. Các câu trong ngoặc kép là lời của ai nói với ai, người nghe có mặt hay vắng mặt?

Câu 5.   Em hiểu từ “hào hiệp” nghĩa là gì?

Câu 6.   “ Bác ấy mất rồi!” “ Tại sao nhỉ?” thể hiện thaí độ gì của Đa-ni? 

Câu 7.   Cảm ơn” Cháu không biết… Vì bác đã không quên cháu. Vì bác thật là hào hiệp. Vì Bác đã mở ra trước mắt cháu cái tuyệt mĩ, mà con người ta phải lấy cái đó mà sống”. Em nhận xét gì về Đa-ni qua chi tiết này?  PHẦN II. VIẾT (5 điểm)

Câu 8. (5 điểm): Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá và trải nghiệm biết bao thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ… Hãy kể lại một chuyến đi và trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.

1
28 tháng 4 2022

sos

ĐỀ 1PHẦN I. ĐỌC HIỂU: Cho đoạn văn sau:       Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người bạn đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức.Câu...
Đọc tiếp

ĐỀ 1

PHẦN I. ĐỌC HIỂU:

Cho đoạn văn sau:

       Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người bạn đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức.

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?hc thầy,hc bạn Tác giả là ai? Nêu thể loại và phương thức biểu đạt của đoạn văn?

Câu 2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó?

Câu 3. Tìm 2 từ Hán Việt trong đoạn văn và giải thích nghĩa của những từ đó?  

Câu 4. Qua đoạn văn trên em hiểu gì về mối quan hệ giữa học thầy và học bạn? 

Câu 5. Theo em làm thế nào để việc “ học thầy học bạn” được hiểu quả? Câu 5: 

Câu 6. Đoạn văn trên nhắc đến 2 câu tục ngữ nào? Kể them một số câu tục ngữ nói về việc học?

Câu 7. Nêu nội dung chính của đoạn trích?

Câu 8. Chỉ ra một từ láy có sử dụng trong đoạn trích?

PHẦN II. VIẾT (5 điểm)

Câu 9 (5 điểm): Hãy kể lại một chuyến đi hoặc một trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

ĐỀ 2

PHẦN I. ĐỌC HIỂU:

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

     Đa-ni đứng dậy, bước nhanh ra cổng công viên. Mọi người đều liếc nhìn cô. Có lẽ một số thính giả đoán ra cô gái kia chính là Đa-ni Pơ-đơ-xơn, người được E-đơ-va Gờ ríc tặng món quà bất hủ đó.

     “Bác ấy mất rồi! – Đa-ni nghĩ – Tại sao nhỉ?” Nếu như có thể gặp lại được bác ấy. Nếu như bác ấy hiện ra ở đây! Cô sẽ ôm trái tim đập rộn rã, chạy như bay tới, sẽ ôm chặt lấy cổ ông, sẽ áp chiếc má đẫm nước mắt vào má ông và sẽ nói hai chữ thôi: “ Cảm ơn!” Chắc ông sẽ hỏi: “ Vì chuyện gì?” và Đa-ni sẽ trả lời “ Cháu không biết…Vì bác đã không quên cháu. Vì bác thật là hào hiệp. Vì bác đã mở ra trước mắt cháu cái tuyệt mĩ, mà con người ta phải lấy cái đó….mà sống.”

Câu 1. Đoạn văn trên được trích trong văn bản nào?Tác giả là ai?

Nêu phương thức biểu đạt và thể loại của đoạn trích?

Câu 2. Nêu nội dung chính của đoạn trích?

Câu 3. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?

Câu 4. Các câu trong ngoặc kép là lời của ai nói với ai, người nghe có mặt hay vắng mặt?

Câu 5.   Em hiểu từ “hào hiệp” nghĩa là gì?

Câu 6.   “ Bác ấy mất rồi!” “ Tại sao nhỉ?” thể hiện thaí độ gì của Đa-ni?

Câu 7.   Cảm ơn” Cháu không biết… Vì bác đã không quên cháu. Vì bác thật là hào hiệp. Vì Bác đã mở ra trước mắt cháu cái tuyệt mĩ, mà con người ta phải lấy cái đó mà sống”. Em nhận xét gì về Đa-ni qua chi tiết này? PHẦN II. VIẾT (5 điểm)

Câu 8. (5 điểm): Em đã từng trải qua những chuyến đi xa, được khám phá và trải nghiệm biết bao thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập được bao điều mới lạ… Hãy kể lại một chuyến đi và trải nghiệm đáng nhớ của bản thân.

0
    Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người bạn đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức. Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác...
Đọc tiếp

    Hai câu tục ngữ trên mới đọc qua có vẻ mâu thuẫn, phủ định lẫn nhau, nhưng suy nghĩ kĩ thì thấy chúng bổ sung cho nhau, làm cho nhận thức về việc học thêm toàn diện. Biển học mênh mông, vai trò của người thầy có thể ví như ngọn hải đăng soi đường, chỉ lối, còn bạn là những người bạn đồng hành quan trọng để cùng ta chinh phục chân trời tri thức. 

Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Nêu thể loại và phương thức biểu đạt của đoạn văn? 

Câu 2. Chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? 

Câu 3. Tìm 2 từ Hán Việt trong đoạn văn và giải thích nghĩa của những từ đó?   

Câu 4. Qua đoạn văn trên em hiểu gì về mối quan hệ giữa học thầy và học bạn? 

Câu 5. Theo em làm thế nào để việc “ học thầy học bạn” được hiểu quả? 

Câu 6. Đoạn văn trên nhắc đến 2 câu tục ngữ nào? Kể them một số câu tục ngữ nói về việc học? 

Câu 7. Nêu nội dung chính của đoạn trích? 

Câu 8. Chỉ ra một từ láy có sử dụng trong đoạn trích? 

1
29 tháng 4 2022

tự làm đê nhóc
không làm mà đòi có ăn thì chỉ có ăn đb nhớ ăn c

Phần I: Đọc - hiểuĐọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:"Dòng sông Nam Căn mênh mông, nước ầm ầm đỏ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận."(Ngữ văn 6-...
Đọc tiếp

Phần I: Đọc - hiểu

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

"Dòng sông Nam Căn mênh mông, nước ầm ầm đỏ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận."

(Ngữ văn 6- tập 2, trang 19)

Câu 1: Đoạn văn trích trọng văn bản nào? Văn bản ấy thuộc tác phẩm nào? Tác giả là ai?

Câu 2: Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên?

Câu 3: Đoạn văn trên có sử dụng một biện pháp tu từ, cho biết đó là biện pháp tu từ nào? Tác giả sử dụng biện pháp tu từ này mấy lần, liệt kê từng lần? Nêu tác dụng của phép tu từ đó?

Câu 4: Đoạn văn trên miêu tả đối tượng nào? Đối tượng ấy được miêu tả thông qua những chi tiết, hình ảnh nào?

Câu 5: Em rút ra bài học gì từ văn bản chứa đoạn văn nói trên?

Phần II: Tập làm văn

Câu 1: Hãy viết một đoạn văn nêu nội dung, nghệ thuật của ban bản mà em vừa tìm được ở phần I: Đọc - hiểu

Câu 2: Tả lại cảnh bão lụt khủng khiếp ở quê em hoặc em được xem trên truyền hình.

0
ĐỀ ÔN TẬP VĂN BẢN BUỔI HỌC CUỐI CÙNGPHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:"Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng...
Đọc tiếp

ĐỀ ÔN TẬP VĂN BẢN BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

PHẦN I. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:

"Thế rồi, từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng nhất: phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ , chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù...

Rồi thầy cầm một quyển ngữ pháp và đọc bài học cho chúng tôi. Tôi kinh ngạc thấy sao mình hiểu đến thế. Tất cả những điều thầy nói, tôi thấy thật dễ dàng, dễ dàng. Tôi cũng cho là chưa bao giờ mình chăm chú nghe đến thế, và cả thầy giáo nữa, chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến thế. Cứ như thể trước khi ra đi, con người tội nghiệp muốn truyền thụ toàn bộ tri thức của mình, muốn đưa ngay một lúc tri thức ấy vào đầu óc chúng tôi

(Theo Ngữ văn 6, tập II)

Câu 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của tác giả nào? Nêu hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm đó?

Câu 2. Hãy chỉ ra và nêu ý nghĩa của 02 phó từ tìm được trong đoạn văn trên.

Câu 3. Em hiểu gì về câu nói của thầy Ha-men: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thỉ chẳng khác gì nắm giữ được chìa khóa chốn lao tù”?

Câu 4. Từ bài học về tình yêu với tiếng nói dân tộc - thứ tài sản quý giá nhất của mỗi con người, em hãy nêu những việc làm của mình để bảo vệ sự giàu đẹp của tiếng mẹ đẻ.

PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN

       Viết một đoạn văn khoảng 10 câu trình bày cảm nhận của em về nhân vật thầy Hamen. Trong đó có sử dụng một phó từ.( Gạch chân, chú thích)

2
10 tháng 4 2020

Câu 1.

VB: Buổi học cuối cùng

TG: An-phông-xơ Đô-đê

Hoàn cảnh sáng tác :

- Truyện “Buổi học cuối cùng” lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp – Phổ năm 1870-1871, nước Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nước Phổ. Cho nên các trường học ở hai vùng này bị buộc học tiếng Đức. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trường làng thuộc vùng An-dát.

Câu 2. 

Phó từ trong đoạn văn : vẫn , cũng

- Ý nghĩa :  phó từ là làm thành tố phụ trong cụm động từ, chỉ sự so sánh, tiếp diễn của hành động

Câu 3.

- Câu nói của thầy Ha-men đã nêu bật giá trị thiêng liêng và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc trong cuộc đấu tranh giành độc lập tự do

- Tiếng nói là tài sản  tinh thần vô giá của một dân tộc nó được vun đắp qua hàng nghìn năm. Tiếng nói lưu giữ cả một nền văn hóa của dân tộc.

- Vì vậy kẻ thù khi xâm lược chúng muốn đồng hóa cả về ngôn ngữ, làm cho ngôn ngữ dân tộc ngày càng bị mai một đi, làm cho nhân dân không còn tìm ra con đường đấu tranh

Câu 4.

 việc làm để bảo vệ sự giàu đẹp của tiếng mẹ đẻ :

- Yêu tiếng nói của dân tộc mình

- Sử dụng tiếng nói của dân tộc trong giao tiếp hàng ngày, không lai căng, pha tạp ngôn ngữ khác vào ngôn ngữ nói của mình

- Trân trọng ngôn ngữ dân tộc mình, phát huy cái hay và giữ gìn sự trong sáng của tiếng nói dân tộc

- Sử dụng thành thạo ngôn từ dân tộc vào đúng mục đích, phù hợp với nội dung , hoàn cảnh giao tiếp

PHẦN II. TẠO LẬP VĂN BẢN

Truyện ngắn Buổi học cuối cùng của nhà văn nổi tiếng An-phông-xơ Đô- đê (1840 – 1897) kể về lớp Tiểu học ở một làng quê nhỏ bé vùng An-dát, Lo-ren vào thời kì bị quân Phổ (Đức) chiếm đóng. Chính quyền Phổ sau khi thắng Pháp đã cắt phần đất giáp biên giới này nhập vào nước Phổ và ra lệnh các trường học phải dạy bằng tiếng Đức. Buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp đã diễn ra trong không khí trang nghiêm và cảm động. Hai nhân vật chính của truyện là chú học trò Phrăng và thầy giáo già Ha-men. Diễn biến tâm lí của hai nhân vật này được nhà văn miêu tả rất tự nhiên, chân thực. Sáng hôm nay, lúc đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng lố nhố trước bảng dán cáo thị của quân Đức, Phrăng đã nghĩ bụng: Lại có chuyện gì nữa đây? Khi tới trường, điều làm cho chú lạ lùng hơn nữa là không khí lớp học mọi ngày ồn ào như vỡ chợ thì lúc này mọi sự đều bình lặng y như một buổi sáng chủ nhật. Nhìn qua cửa sổ, Phrăng thấy các bạn đã ngồi vào chỗ và thầy Ha-men đang đi đi lại lại với cây thước sắt khủng khiếp kẹp dưới nách. Cậu bé rón rén mở cửa bước vào lớp trước sự chứng kiến của mọi người. Cậu đỏ mặt tía tai và sợ hãi vô cùng. Chỉ khi đã ngồi xuống chỗ của mình, cậu mới hoàn hồn và..

chúc bạn học tốt

10 tháng 4 2020

Nguyễn Ngọc Linh cái bài viết đoạn văn ở phần cuối là và.. j vậy b

5 tháng 12 2021

mình biết

5 tháng 12 2021

câu trả lời đâu

Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. DượngHương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sôngnghe một tiếng “soạc”! Thép đã cắm vào sỏi! Dượng Hương Thư ghì chặt trên đầusào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước. [..]Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố...
Đọc tiếp

Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng chảy đứt đuôi rắn. Dượng
Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sông
nghe một tiếng “soạc”! Thép đã cắm vào sỏi! Dượng Hương Thư ghì chặt trên đầu
sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước. [..]
Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên.
Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai
hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống
như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh, hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt
thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi
cũng vâng vâng dạ dạ.
1.Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Nêu xuất xứ của văn bản đó? Nêu rõ tên
tác giả và phương thức biểu đạt chủ yếu của đoạn văn trên?
2.Theo con vị trí quan sát để miêu tả của người kể chuyện là ở chỗ nào? Vị trí quan
sát ấy có thích hợp không? Vì sao?
3. Phân tích tác dụng của động từ “phóng” trong đoạn văn trên?
4. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn in đậm và nêu tác dụng
của biện pháp nghệ thuật đó?
5. Dựa vào văn bản tìm được ở câu 1, hãy viết đoạn văn 7-8 câu nêu cảm nhận của
em về nhân vật dượng Hương Thư, trong đoạn có sử dụng 1 phó từ (gạch chân và
chú thích rõ).
Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Thế rồi từ điều này sang điều khác, thầy Ha-men nói với chúng tôi về tiếng
Pháp, bảo rằng đó là ngôn ngữ hay nhất thế giới, trong sáng nhất, vững vàng
nhất; phải giữ lấy nó trong chúng ta và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một
dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì
chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…

(Buổi học cuối cùng – An-phông-xơ Đô –đê)

1.Nêu bối cảnh diễn ra câu chuyện trong truyện “Buổi học cuối cùng”. Tại sao tác
giả lại gọi đây là “Buổi học cuối cùng”?
2. Truyện có hai nhân vật chính. Nhưng tác giả lại để Phrăng giữ vai người kể
chuyện, việc Phrăng vào vai người kể chuyện đem đến những hiệu quả nghệ thuật
nào?
3. Con hiểu thế nào và có suy nghĩ gì về câu nói của thầy Ha-men trong truyện
“Buổi học cuối cùng”: “...khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ chừng nào họ còn giữ
vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù”?
4.Viết đoạn văn khoảng 7 câu nêu cảm nhận của con về thấy Ha-men trong truyện
“Buổi học cuối cùng” trong đoạn có sử dụng 1 từ ghép và 1 phó từ (gạch chân và
chú thích rõ)

0
14 tháng 5 2021

Câu 1:

- PTBĐ: biểu cảm

- Nội dung : Nói lên tình yêu thương, sự gắn bó của người da đỏ đối với đất đai trên quê hương mình, coi đất đai, mọi thứ trên mảnh đất ấy như người thân gia đình.

Câu 2:

- BPTT: nhân hóa

→ Những bông hoa ngát hương là người chị, người em của chúng tôi.

→ Bởi lẽ mảnh đất này là người mẹ của người da đỏ.

→ Những mỏm đá, những vũng nước trên đồng cỏ, hơi ấm của chú ngựa con và của con người, tất cả đều chung một gia đình.

- Tác dụng của biện pháp tu từ: miêu tả rõ tình yêu của thủ lĩnh da đỏ đối với chủng tộc của mình, nêu lên những giá trị quý báu của thiên nhiên, con người trên mảnh đất của người da đỏ, nêu lên hình ảnh đẹp, thân thương của mọi vật với người Anh - điêng.

Câu 3: 

- Câu nói thể hiện sự gần gũi, gắn bó của người da đỏ với đất. Cho nên người da đỏ thân thuộc với mảnh đất họ sinh ra và lớn lên thật quý báu không thể bán bằng tiền.

Câu 4:

Đất đai là mẹ là một phần tất yếu trong cuộc sống này. Nên chúng ta phải biết bảo vệ phải giữ cho đất mẹ và môi trường sống xanh sạch đẹp.

 

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢNBài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng...
Đọc tiếp

BÀI TẬP ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
Bài tập 1: Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi: 
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Ðôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Ðôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã.” 
(Trích SGK Ngữ văn 6, tập II, trang 3) 
1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 
2. Nội dung của đoạn văn là gì? 
3. Hãy chỉ ra câu văn có  hình ảnh  so sánh và nêu tác dụng của phép so sánh ây? 
4. Để có sức khoẻ tốt không bị lây nhiễm COVID- 19, em phải làm gì? 
Bài tập 2: Cho câu thơ sau và trả lời câu hỏi:
"Chú bé loắt choắt..."
Câu 1. Chép tiếp những câu thơ tiếp theo để hoàn thiện khổ thơ 2 và 3 trong một bài thơ em đã học ?
Câu 2. Hai khổ thơ trên trích trong bài thơ nào, của ai?
Câu 3. Nêu nội dung chính của hai khổ thơ trên?
Câu 4. Tìm các từ láy và biện pháp tu từ được sử dụng trong hai khổ thơ trên? Em cho biết việc sử dụng các từ láy và biện pháp tu từ ấy có tác dụng gì trong việc thể hiện nội dung của hai khổ thơ ấy?
 

2
16 tháng 4 2020

em ko biết

16 tháng 4 2020

Bài tập 1:
1.Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên : Miêu tả
2. Nội dung của đoạn văn : Miêu tả vẻ đẹp cường tráng của Dế Mèn
3. Câu có sử dụng biện pháp so sánh : Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
Tác dụng : Nhấn mạnh rõ vẻ đẹp của Dế Mèn
4.Để có sức khỏe tốt không bị lây nhiễm COVID - 19 , em sẽ :
- Rửa tay thường xyên bằng xà phòng
- Ra đường nhớ đeo khẩu trang
- Ăn chín uống sôi
- Không khạc nhổ bừa bãi
- Không tập trung nơi đông người...
Bài tập 2:
Câu 1:
"Chú bé loắt choắt
 Cái xắc xinh xinh
 Cái chân thoăn thoắt 
 Cái đầu nghênh nghênh

 Ca lô đội lệch
 Mồm huýt sáo vang
 Như con chim chích
 Nhảy trên đường vàng..."
Câu 2:
Hai khổ thơ trên trích trong bài "Lượm" của nhà thơ Tố Hữu
Câu 3 :
Nội dung chính : Miêu tả chú bé Lượm
Câu 4 : 
Từ láy : loắt choắt , xinh xinh , thoăn thoắt , nghênh nghênh
*Tự làm tiếp nha!