K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2019

a, \(2x\left(x-2019\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=0\\x-2019=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2019\end{matrix}\right.\)

Vậy ....

b, \(x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=3\end{matrix}\right.\)

Vậy .....

27 tháng 12 2019

Đăng 1 lần thôi bạn ơi!

Violympic toán 8Violympic toán 8

31 tháng 3 2019

CÂU 1:

a) \(2x+4+x^2=-2x+x-3x+2x\)

\(\Leftrightarrow2x+4+x^2=-2x\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

b) \(2x^2-5x-x=x^2+6x\)

\(\Leftrightarrow2x^2-5x-x-x^2-6x=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2-12x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x-4\right)=0\)

Hoặc \(3x=0\Leftrightarrow x=0\)

Hoặc \(x-4=0\Leftrightarrow x=4\)

a: Xét ΔCAB có

E,M lần lượt là trung điểm của CA,CB

=>EM là đường trung bình của ΔCAB

=>EM//AB và \(EM=\dfrac{AB}{2}\)

\(EM=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{4}{2}=2\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác ABDE có

DE//AB

BD//AE

Do đó: ABDE là hình bình hành

Hình bình hành ABDE có \(AB=AE\left(=\dfrac{AC}{2}\right)\)

nên ABDE là hình thoi

Hình thoi ABDE có \(\widehat{BAE}=90^0\)

nên ABDE là hình vuông

=>\(S_{ABDE}=AB^2=4^2=16\left(cm^2\right)\)

c: BAED là hình vuông

=>BD//AE và BD=AE

BD//AE

E\(\in\)AC

Do đó: BD//CE

BD=AE

AE=CE

Do đó: BD=CE

Xét tứ giác BDCE có

BD//CE

BD=CE

Do đó: BDCE là hình bình hành

=>BE=CD

ABDE là hình vuông

=>AD cắt BE tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm chung của AD và BE

=>\(BI=\dfrac{1}{2}BE\)

Xét ΔABC có

AM,BE là đường trung tuyến

AM cắt BE tại K

Do đó: K là trọng tâm của ΔABC

=>\(BK=\dfrac{2}{3}BE\)

\(\dfrac{BI}{BK}=\dfrac{\dfrac{1}{2}BE}{\dfrac{2}{3}BE}=\dfrac{1}{2}:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{4}\)

=>\(BI=\dfrac{3}{4}BK\)

BI+IK=BK

=>\(\dfrac{3}{4}BK+IK=BK\)

=>\(IK=\dfrac{1}{4}BK=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot BE=\dfrac{1}{6}BE\)

mà BE=CD

nên \(IK=\dfrac{1}{6}CD\)

=>CD=6IK

1) cho phân thức: A=\(\frac{x-3}{7x^2+7x}\) a/ tìm giá trị của x để phân thức trên được xác địnhb/ tìm x để phân thức A có giá trị bằng 02) cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. gọi P là trung điểm của AB, Q là điểm đối xứng với M qua Pa) chứng minh : trứ giác AQBM là hình thoib) tính diện tích tam giác ABC, biết AB =10cm, AC=6cmc) tam giác BC cần điều kiện gì thì tứ giác AQBM là hình...
Đọc tiếp

1) cho phân thức: A=\(\frac{x-3}{7x^2+7x}\) 

a/ tìm giá trị của x để phân thức trên được xác định

b/ tìm x để phân thức A có giá trị bằng 0

2) cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. gọi P là trung điểm của AB, Q là điểm đối xứng với M qua P

a) chứng minh : trứ giác AQBM là hình thoi

b) tính diện tích tam giác ABC, biết AB =10cm, AC=6cm

c) tam giác BC cần điều kiện gì thì tứ giác AQBM là hình vuông

3) phân tích đa thức thành nhân tử 

a/ \(2x^3-12x^2+18x\)

b/\(16y^2-4x^2-12x-9\)

4) rút gọn các phân thức sau

a/\(\left(x-5\right)\left(x^2+26\right)+\left(5-x\right)\left(1-5x\right)\)

b/\(\left(\frac{2}{x-1}-\frac{1}{x+1}\right)\frac{x^2-1}{x^2+6x+9}+\frac{x+1}{2x+6}\)

5) cho biều thức P=\(\frac{8x^3-12x^2+x-1}{4x^2-4x+1}\)

a/ tìm điều kiện xác định của x để giá trị của phân thức2 được xác định

b/ tìm giá trị của x để giá trị của phân thức bằng 0

6/  tìm a để đa thức \(x^3-7x-x^2+a\)chia hết cho đa thức x-3

7/  cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AM, gọi I là trung điềm AC, K là điểm đối xứng của Mqua I

a/ chứng minh rằng: tứ giác AMCK là hình chữ nhật 

b/ tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác AKCM là hình vuông

c/ SO sánh diện tích tam giác ABC với diện tích tứ giác AKCM

3
31 tháng 12 2017

Bài 1:

a) Để giá trị của phân thức A được xác định <=> \(7x^2+7x\ne0\) <=>  \(7x.\left(x+1\right)\ne0\)<=> \(x\ne0\)và \(x\ne-1\)

=> Để giá trị của phân thức A được xác định thì x phải khác -1 và 0.

b) Để phân thức A = 0 => x - 3 = 0 => x = 3 (thỏa mãn đkxd)

=> Để giá trị phân thức A = 0 thì x = 3

31 tháng 12 2017

Bạn viết z chắc mỏi tay lắm. Mik sẽ giải cho bạn b3 nhé

a) \(2x^3-12x^2+18x=2x.\left(x^2-6x+9\right)=2x.\left(x-3\right)^2\)

b) \(16y^2-4x^2-12x-9=16y^2-\left(4x^2+12x+9\right)=16y^2-\left(2x+3\right)^2\)

\(=\left(4y+2x+3\right).\left(4y-2x-3\right)\)

6 tháng 12 2018

\(x^2-2x+114=x\left(x-2\right)+114va,x\left(x-2\right)\ge-1\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=1\Rightarrow Q_{min}=-1+114=113\)

6 tháng 12 2018

Bài 1 :

\(Q=x^2-2x+114\)

\(Q=x^2-2\cdot x\cdot1+1^2+113\)

\(Q=\left(x-1\right)^2+113\ge113\forall x\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)

Vậy Qmin = 113 khi và chỉ khi x = 1

Bài 2:

a) \(x^2+4x-5x-20\)

\(=x\left(x+4\right)-5\left(x+4\right)\)

\(=\left(x+4\right)\left(x-5\right)\)

b) \(x^3+2x^2-9x-18\)

\(=x^2\left(x+2\right)-9\left(x+2\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x^2-9\right)\)

\(=\left(x+2\right)\left(x-3\right)\left(x+3\right)\)

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IKBài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EFBài 1:1) Tính nhanh:d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:b)...
Đọc tiếp

Bài 4: Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. I, K lần lượt là hình chiếu của H trên AB, AC. M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với IK
Bài 5: Hình thang vuông ABCD, góc A= góc B= 90 độ, AB= AD= CD/2. E thuộc AB; EF vuông góc với DE ( F thuộc DC ). Chứng minh rằng: ED= EF

Bài 1:
1) Tính nhanh:
d) D= 100^2+ 103^2+ 105^2+ 94^2- ( 101^2+ 98^2+ 96^2+ 107^2 )
2)Rút gọn và tính giá trị của biểu thức:
b) (x-2)^3-(x-2)(x^2+2x+4)+6(x-2)(x+2)-x(x-1) tại x= 101
c) (x+1)^3-(x+3)(x^2-3x+9)+3(2x-1)^2 tại x= -2
Bài 11: Xác định đa thức f(x) biết f(x) chia hết cho (x-2) dư 5, f(x) chia cho (x-3) dư 7, f(x) chia cho (x-3)(x-2) được thương x^2-1 và có dư
Bài 12: Tìm x tự nhiên sao cho:
a) Giá trị biểu thức x^3+2x-x^2+7 chia hết cho giá trị biểu thức (x^2+1)
b) Giá trị đa thức ( 2x^4-3x^3-x^2+5x-4) chia hết cho giá trị đa thức (x-3)
Bài 13: Tìm x thuộc Z để giá trị biểu thức 8x^2-4x+1 chia hết cho giá trị biểu thức 2x+1
Bài 14: Chứng minh rằng:
a) a^3-a chia hết cho 24a với a là số nguyên tố lớn hơn 3
b) n(2n+1)(7n+1) chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
c) n^3-13n chia hết cho 6 với mọi n thuộc Z
d) a^5-a chia hết cho 30 với mọi a thuộc Z

0
3 tháng 12 2018

bài 2

a,6xz+9yz/4y^2