K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 7 2021

Khối lượng riêng của các chất rắn lớn hơn rất nhiều (hàng nghìn lần) so với các chất khí là vì ở trạng thái khí các phân tử ở rất xa nhau, có khoảng trống rất lớn giữa các phân tử.

 

 

4 tháng 1 2018

Khối lượng riêng của các chất rắn lớn hơn khối lượng riêng của các chất khí. Vì chất ở trạng thái khí các phân tử ở rất xa nhau có khoảng cách rất lớn giữa các phân tử nên khối lượng riêng của chất khí sẽ nhỏ hơn chất rắn.

16 tháng 8 2023

a, \(CaCO_3--t^o->CaO+CO_2\)

Khối lượng chất rắn giảm đi do đã có 1 lượng CO2 bị thoát ra ngoài môi trường.

b, \(Al+O_2--t^o->Al_2O_3\)

Khối lượng chất rắn tăng lên do đã có 1 lượng O từ Oxygen không khí tham gia phản ứng và cấu thành lên oxide

10 tháng 4 2022

Khối lượng rắn sau khi nung giảm do có khí O2 thoát ra

Theo ĐLBTKL: \(m_{KNO_3}=m_{KNO_2}+m_{O_2}\)

=> \(m_{O_2}=6,06-5,1=0,96\left(mol\right)\)

=> \(n_{O_2}=\dfrac{0,96}{32}=0,03\left(mol\right)\)

=> VO2 = 0,03.24 = 0,72 (l)

10 tháng 4 2022

\(n_{KNO_3}=\dfrac{6,06}{101}=0,06mol\)

\(n_{KNO_2}=\dfrac{5,1}{85}=0,06mol\)

\(2KNO_3\underrightarrow{t^o}2KNO_2+O_2\)

0,06           0,06          0,03

Ở điều kiện thường, cứ 1 mol chất khí chiếm 24l về thể tích.

\(\Rightarrow\)0,03mol chất khí \(O_2\) có thể tích là:

\(V_{O_2}=0,03\cdot24=0,72l=720ml\)

29 tháng 10 2021

$FeO + CO \xrightarrow{t^o} Fe + CO_2$

Theo PTHH :  $n_{FeO} = n_{CO\ pư} = n_{Fe} = n_{CO_2} = a(mol)$

$\Rightarrow m_{giảm} = m_{FeO} - m_{Fe} = 72a -56a = 16a = 1,6(gam)$
$\Rightarrow a = 0,1(mol)$

$m_{Fe} = 0,1.56 = 5,6(gam)$
$n_{CO\ dư} = 0,2 - 0,1 = 0,1(mol)$
$\%V_{CO\ dư} = \%V_{CO_2} = \dfrac{0,1}{0,1 + 0,1}.100\% = 50\%$

3 tháng 11 2021

bn ơi sai r

 

19 tháng 12 2021

\(\begin{cases} n=\dfrac{m}{M}(mol)\\ m=n.M(g)\\ M=\dfrac{m}{n}(g/mol)\\ \end{cases}\\ \begin{cases} n=\dfrac{V}{22,4}(mol)\\ V=n.22,4(l)\\ \end{cases}\\ d_{A/B}=\dfrac{M_A}{M_B};d_{A/kk}=\dfrac{M_A}{29}\)

Với n là số mol của chất, m là khối lượng chất, M là khối lượng mol của chất và V là thể tích chất ở đktc

- TN1:

Khi nung KClO3 xảy ra pư:

\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

mrắn sau TN = mKCl 

Theo ĐLBTKL: \(m_{KCl}+m_{O_2}=m_{KClO_3}\Rightarrow m_{KCl}< m_{KClO_3}\)

=> Khối lượng rắn sau TN giảm so với khối lượng rắn ban đầu

- TN2:

- Khi nung miếng đồng trong kk xảy ra pư:

\(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)

mrắn sau TN = mCuO

Theo ĐLBTKL: \(m_{CuO}=m_{Cu}+m_{O_2}>m_{Cu}\)

=> Khối lượng rắn sau TN tăng so với ban đầu

3 tháng 3 2022

cảm ơn ạ

3 tháng 4 2021

undefined

20 tháng 1 2022

\(m_{CaCO_3}=400\cdot90\%=360\left(g\right)\)

\(m_{trơ}=400-360=40\left(g\right)\)

\(n_{CaCO_3}=\dfrac{360}{100}=3.6\left(mol\right)\)

\(a.\)

\(n_{CaCO_3\left(pư\right)}=3.6\cdot75\%=2.7\left(mol\right)\)

\(CaCO_3\underrightarrow{^{^{t^0}}}CaO+CO_2\)

\(2.7........2.7...........2.7\)

\(m_X=m_{CaO}+m_{CaCO_3\left(dư\right)}+m_{trơ}=2.7\cdot56+\left(3.6-2.7\right)\cdot100+40=281.2\left(g\right)\)

\(b.\)

\(\%CaO=\dfrac{2.7\cdot56}{281.2}\cdot100\%=53.77\%\)

\(V_{CO_2}=2.7\cdot22.4=60.48\left(l\right)\)