K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2016

Dấu hiệu nhận biết từ nhấn trọng âm

1) Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất: Hầu hết danh từ và tính từ có 2 âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ:

  • Danh từ: PREsent, EXport, CHIna, TAble
  • Tính từ: PREsent, SLENder, CLEver, HAPpy
  • Đối với động từ nếu âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm ngắn và kết thúc không nhiều hơn một phụ âm thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất. Ví dụ: ENter, TRAvel, Open...
  • Các động từ có âm tiết cuối chứa ow thì trọng âm cũng rơi vào âm tiết đầu. Ví dụ: FOllow, BOrrow...
  • Các động từ 3 âm tiết có âm tiết cuối chưa nguyên âm dài hoặc nguyên âm đôi hoặc kết thúc nhiều hơn một phụ âm thì âm tiết đầu nhận trọng âm. Ví dụ: PAradise, EXercise

2) Trọng âm vào âm tiết thứ hai

  • Hầu hết động từ có 2 âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2. Ví dụ: to preSENT, to exPORT, to deCIDE, to beGIN
  • Nếu âm tiết thứ 2 chứa nguyên âm dài, nguyên âm đôi hoặc kết thúc với nhiều hơn một phụ âm thì âm tiết đó nhận trọng âm. Ví dụ: proVIDE, proTEST, aGREE...
  • Đối với động từ 3 âm tiết quy tắc sẽ như sau: Nếu âm tiết cuối chứa nguyên âm ngắn hoặc kết thúc không nhiều hơn một nguyên âm thì âm tiết thứ 2 sẽ nhận trọng âm. Ví dụ: deTERmine, reMEMber, enCOUNter...

3) Trọng âm rơi vào âm thứ 2 tính từ dưới lên: Những từ có tận cùng bằng –ic, -sion, tion thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 tính từ dưới lên. Ví dụ:

  • Những từ có tận cùng bằng –ic: GRAphic, geoGRAphic, geoLOgic...
  • Những từ có tận cùng bằng -sion, tion: suggestion, reveLAtion...
  • Ngoại lệ: TElevision có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

4) Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên

  • Các từ tận cùng bằng –ce, -cy, -ty, -phy, –gy thì trọng âm đều rơi vào âm tiết thứ 3 từ dưới lên: Ví dụ: deMOcracy, dependaBIlity, phoTOgraphy, geOLogy
  • Các từ tận cùng bằng –ical cũng có trọng âm rơi váo âm tiết thứ 3 tính từ dưới lên. Ví dụ: CRItical, geoLOgical

5) Từ ghép (từ có 2 phần)

  • Đối với các danh từ ghép trọng âm rơi vào phần đầu: BLACKbird, GREENhouse...
  • Đối với các tính từ ghép trọng âm rơi vào phần thứ 2: bad-TEMpered, old-FASHioned...
  • Đối với các động từ ghép trọng âm rơi vào phần thứ 2: to OVERcome, to overFLOW...

Quy tắc nhấn trọng âm tiếng anh

Trọng âm trong tiếng Anh có khá nhiều quy tắc, chính vì vậy một số bạn lo ngại là sẽ không thể nhớ hết được. Tuy nhiên các bạn cũng đừng lo lắng quá bởi các quy tắc này cũng không quá khó nhớ, và thay vì nhớ quy tắc, chúng ta sẽ học cách nhớ ví dụ của các quy tắc này. Từ đó, chúng ta dễ dàng suy ra công thức và áp dụng cho các từ khác, kể cả các từ chưa bao giờ gặp.

Tất nhiên chúng ta cũng cần nhớ thêm một số từ đặc biệt (exceptional) vì đi thi những từ này hay được hỏi. Nhưng để biết những từ nào là đặc biệt, chúng từ phải biết những từ nào tuân theo quy tắc trước. Sau đây là các quy luật cơ bản về trọng âm.

  • Một từ chỉ có một trọng âm chính.
  • Chúng ta chỉ nhấn trọng tâm ở nguyên âm, không nhấn trọng âm ở phụ âm.
  • Danh từ và tính từ 2 âm tiết thường có trọng âm ở âm tiết thứ nhất. Ví dụ: PREsent, Table, CLEver
  • Động từ 2 âm tiết thường có trọng âm ở âm tiết thứ hai. Ví dụ: to preSENT, to deCIDE. Nếu danh từ và động từ có cùng dạng thì ta nhấn trọng âm ở âm tiết thứ nhất khi nó là danh từ, nhấn trọng âm ở âm tiết thứ hai khi nó là động từ.
  • Từ tận cùng là –ic, -ion, -tion, ta nhấn trọng âm ở nguyên âm ngay trước nó. Ví dụ: teleVIsion, geoGRAphic, chaOti
  • Từ có tận cùng là : -cy, -ty, -phy, -gy, -al, ta nhấn trọng âm ở âm tiết thứ 3 từ cuối lên. Ví dụ: deMOcracy, phoTOgraphy, geOlogy, CRItical
  • Các từ ghép có quy tắc trọng âm như sau
Danh từ ghép, trọng âm ở từ thứ nhất :BLACKbird, GREENhouse
Tính từ ghép, trọng âm ở từ thứ hai:bad-TEMpered, old-FASHioned
Động từ ghép trọng âm ở từ thứ hai:to underSTAND, to overFLOW

Lưu ý:

  • Các phụ tố không làm ảnh hưởng đến trọng âm câu: -able, -age, -al, -en, -ful, -ing, -ish, -less, -ment, -ous.
  • Các phụ tố bản thân nó nhận trọng âm câu: -ain(entertain), -ee(refugee,trainee), -ese(Portugese, Japanese), -ique(unique), -ette(cigarette, laundrette), -esque(picturesque), -eer(mountaineer), -ality (personality), -oo (bamboo), -oon (balloon), -mental (fundamental)
    Ngoại lệ: COffe, comMITtee, ENgine
  • Trong các từ có các hậu tố dưới đây, trọng âm được đặt ở âm tiết ngay trước hậu tố: -ian (musician), - id (stupid), -ible (possible), -ish (foolish), -ive (native), -ous (advantageous), -ial (proverbial, equatorial), -ic (climatic), -ity (ability, tranquility).
27 tháng 2 2016

dài như vậy khó nhớ lắm

1. Động từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ hai

Ví dụ: be’gin, for’give, in’vite, a’gree, …

Một số trường hợp ngoại lệ: ‘answer, ‘enter, ‘happen, ‘offer, ‘open, ‘visit…

2. Danh từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất

Một số ví dụ: ‘father, ‘table, ‘sister, ‘office, ‘moutain…

Một số trường hợp ngoại lệ: ad’vice, ma’chine, mis’take, ho’tel.

* Chú ý: Một số từ 2 âm tiết sẽ có trọng âm khác nhau tùy thuộc vào từ loại.

Ví dụ: record, desert nếu là danh từ sẽ có trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất nếu là danh từ: ‘recor; ‘desert, rơi vào âm tiết thứ 2 khi là động từ: re’cord; de’sert…

3.Tính từ có 2 âm tiết -> trọng âm thường rơi vào âm tiết thứ nhất

Một số ví dụ: ‘happy, ‘busy, ‘careful, ‘lucky, ‘healthy,…

Một số trường hợp ngoại lệ: a’lone, a’mazed,…

4. Động từ ghép -> trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai

Ví dụ: be’come, under’stand, overflow,…

5. Danh từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

Ví dụ:  doorman /ˈdɔːrmən/, typewriter /ˈtaɪpraɪtər/, greenhouse /ˈɡriːnhaʊs/ …

6.Trọng âm rơi vào chính các âm tiết sau: sist, cur, vert, test, tain, tract, vent, self

Một số ví dụ: e’vent, con’tract, pro’test, per’sist, main’tain, her’self, o’cur…

7. Các từ kết thúc bằng các đuôi : how, what, where, …. thì trọng âm chính nhấn vào âm tiết 1 :

Ví dụ: ‘anywhere, ‘somehow, ‘somewhere ….

8. Các từ 2 âm tiết bắt đầu bằng A thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 2 :

Ví dụ: a’bout, a’bove, a’gain a’lone,  a, ago…

9. Các từ tận cùng bằng các đuôi , – ety, – ity, – ion ,- sion, – cial,- ically, – ious, -eous, – ian, – ior, – iar, iasm – ience, – iency, – ient, – ier, – ic, – ics, -ial, -ical, -ible, -uous, -ics*, ium, – logy, – sophy,- graphy – ular, – ulum , thì trọng âm nhấn vào âm tiết ngay tru­ớc nó :

Ví dụ: de’cision, attraction, libra’rian, ex’perience, so’ciety, ‘patient, po’pular, bi’ology,…

Một số trường hợp ngoại lệ: ‘cathonic, ‘luna, , ‘arabi, ‘polis, a’rithme…

10. Các từ kết thúc bằng – ate, – cy*, -ty, -phy, -gy nếu 2 âm tiết thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 1. Nếu từ có từ 3 âm tiết trở lên thì trọng âm nhấn vào âm tiết thứ 3 từ cuối lên.

Ví dụ: Com’municate, ‘regulate ‘classmat,, tech’nology, e`mergency, ‘certainty ‘biology pho’tography, …

Một số trường hợp ngoại lệ: ‘accuracy,…

11. Các từ tận cùng bằng đuôi – ade, – ee, – ese, – eer, – ette, – oo, -oon , – ain (chỉ động từ), -esque,- isque, -aire ,-mental, -ever, – self thì trọng âm nhấn ở chính các đuôi này :

Ví dụ: lemo’nade,  Chi’nese,pio’neer, kanga’roo, ty’phoon, when’ever,  environ’mental,…

Một số trường hợp ngoại lệ: ‘coffee, com’mitee…

12. Các từ chỉ số l­uợng nhấn trọng âm ở từ cuối kết thúc bằng đuôi – teen . ng­ược lại sẽ nhấn trọng âm ở từ đầu tiên nếu kết thúc bằng đuôi – y :

Ví dụ: thir’teen, four’teen…/ ‘twenty , ‘thirty , ‘fifty …..

13.Các tiền tố (prefix) và hậu tố không bao giờ mang trọng âm , mà thu­ờng nhấn mạnh ở từ từ gốc 

– Tiền tố không làm thay đổi trọng âm chính của từ:

Ví dụ: im’portant /unim’portant, ‘perfect /im’perfect, a’ppear/ disa’ppear, ‘crowded/over’crowded.

Một số trường hợp ngoại lệ: ‘statement/’ understatement, ‘ground/ ‘underground,…

Hậu tố không làm thay đổi trọng âm của từ gốc:

Ví dụ: ‘beauty/’beautiful, ‘lucky/luckiness, ‘teach/’teacher, at’tract/at’tractive,…

14.Từ có 3 âm tiết: 

a. Động từ

– Trọng âm rơi vào âm tiết thứ 2 nếu âm tiết thứ 3 có nguyên âm ngắn và kết thúc bằng 1 phụ âm:

Ví dụ: encounter /iŋ’kauntə/, determine /di’t3:min/

– Trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất nếu âm tiết thứ 3 là nguyên âm dài hay nguyên âm đôi hay kết thúc bằng 2 phụ âm trở lên.

Ví dụ: exercise / ‘eksəsaiz/, compromise/

Một số trường hợp ngoại lệ: entertain /entə’tein/, comprehend /,kɔmpri’hend/

b. Danh từ

Đối với danh từ có ba âm tiết: nếu âm tiết thứ hai có chứa âm /ə/ hoặc /i/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất.

Ví dụ:

paradise /ˈpærədaɪs /, pharmacy /ˈfɑːrməsi/, controversy /ˈkɑːntrəvɜːrsi/, holiday /ˈhɑːlədeɪ /, resident /ˈrezɪdənt/…

Nếu các danh từ có âm tiết thứ nhất chứa âm ngắn (/ə/ hay/i/) hoặc có âm tiết thứ hai chứa nguyên âm dài/ nguyên âm đôi thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai. 

Ví dụ:

computer /kəmˈpjuːtər/, potato /pəˈteɪtoʊ/, banana /bəˈnænə/, disaster /dɪˈzɑːstə(r)/

c. Tính từ: tính từ 3 âm tiết tương tự như danh từ

Ví dụ: happy /’hæpi/, impossible /im’pɔsəbl/…

11 tháng 4 2019

Tiếng Anh là ngôn ngữ đa âm tiết, những từ có hai âm tiết trở lên luôn có một âm tiết phát âm khác biệt hẳn so với những âm tiết còn lại về độ dài, độ lớn và độ cao. Âm tiết nào được phát âm to hơn, giọng cao hơn và kéo dài hơn các âm khác trong cùng một từ thì ta nói âm tiết đó đươc nhấn trọng âm. Hay nói cách khác, trọng âm rơi vào âm tiết đó.

Khi nhìn vào phiên âm của một từ, thì trọng âm của từ đó được ký hiêu bằng dấu (‘) ở phía trước, bên trên âm tiết đó.

Ví dụ: happy /ˈhæpi/ trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất

clever /ˈklevər/ trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất

arrange /əˈreɪndʒ/ trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai

engineer /ˌendʒɪˈnɪr/ có hai trọng âm: trọng âm chính rơi vào âm tiết thứ ba /nir/ và trọng âm phụ rơi vào âm tiết thứ nhất /en/

Japanese /ˌdʒæpəˈniːz/ trọng âm chính rơi vào âm tiết thứ ba /ˈniːz/ và trọng âm phụ rơi vào âm tiết thứ nhất /dʒæ/

Trọng âm từ đóng vai trò quan trọng trong việc phân biệt được từ này với từ khác khi chúng ta nghe và nói tiếng Anh. Người bản ngữ phát âm bất cứ từ nào đều có trọng âm rất tự nhiên đến mức họ không biết là họ có sử dụng trọng âm. Vì vậy, đặt trọng âm sai âm tiết hay không sử dụng trọng âm sẽ khiến người bản xứ khó có thể hiểu được là người học tiếng Anh muốn nói gì và họ cũng gặp không ít khó khăn trong việc nghe hiểu người bản xứ. Chẳng hạn: từ desert có hai cách nhấn trọng âm: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất/ˈdezərt/ thì đó là danh từ, có nghĩa là sa mạc, nhưng trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai /dɪˈzɜrt/ thì đó là động từ, có nghĩa là bỏ rơi, đào ngũ. Trong tiếng Anh, có một số từ được viết giống nhau nhưng trọng âm ở vị trí khác nhau tùy theo từ loại. Như vậy phát âm đúng trọng âm của một từ là yếu tố đầu tiên giúp sinh viên nghe hiểu và nói được như người bản ngữ.

Sách tiếng Anh

Trọng âm tiếng Anh

Trọng âm tiếng Anh giúp bạn giao tiếp hiệu quả hơn!

2. Âm tiết là gì?

Để hiểu được trọng âm Tiếng Anh của một từ, trước hết người học phải hiểu được thế nào là âm tiết. Mỗi từ đều được cấu tạo từ các âm tiết. Âm tiết là một đơn vị phát âm, gồm có một âm nguyên âm (/ʌ/, /æ/, /ɑː/, /ɔɪ/, /ʊə/…) và các phụ âm (p, k, t, m, n…) bao quanh hoặc không có phụ âm bao quanh. Từ có thể có một, hai, ba hoặc nhiều hơn ba âm tiết.

Ví dụ:

TừPhiên âmSố lượng âm tiết
Fun/fʌn/1
Fast/fæst/1
Swim/swɪm/1
Whisker/ˈwɪskər/2
Important/ɪmˈpɔːrtnt/3
Tarantula/təˈræntʃələ/4
International/ˌɪntərˈnæʃnəl/5

Thành thạo nói tiếng anh cùng với tiếng Anh Elight.

3. Các quy tắc đánh dấu trọng âm tiếng Anh trong từ 

3.1. Từ có hai âm tiết

a. Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất

Đối với hầu hết các danh từ và tính từ có hai âm tiết trong tiếng Anh thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

Ví dụ:

Danh từ: center /ˈsentər/, object /ˈɑːbdʒɪkt/, flower /ˈflaʊər/…

Tính từ: happy/ ˈhæpi/, present /ˈpreznt/ , clever /ˈklevər/, sporty /ˈspɔːrti/ …

Các động từ chứa nguyên âm ngắn ở âm tiết thứ hai và kết thúc bằng một (hoặc không ) phụ âm, thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

Ví dụ: enter/ ˈentər/, travel/ ˈtrævl/ , open /ˈoʊpən/ …

Ngoài ra, các động từ tận cùng là ow, thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

Ví dụ: borrow / ˈbɔːroʊ/, follow /ˈfɑːloʊ/…

b. Trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai

Hầu hết các động từ, giới từ có hai âm tiết thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.

Ví dụ:

Động từ: relax /rɪˈlæks/, object /əbˈdʒekt/, receive / rɪˈsiːv/ , accept /əkˈsept/…

Giới từ: among /əˈmʌŋ/, aside /əˈsaɪd/ , between /bɪˈtwiːn/…

Các danh từ hay tính từ chứa nguyên âm dài, nguyên âm đôi ở âm tiết thứ hai hoặc kết thúc nhiều hơn một phụ âm thì trọng âm sẽ rơi vào chính âm tiết đó.

Ví dụ: belief /bɪˈliːf/, Japan /dʒəˈpæn/, correct /kəˈrekt/, perfume /pərˈfjuːm/, police /pəˈliːs/ …

Những từ có hai âm tiết nhưng âm tiết thứ nhất là một tiền tố thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.

Ví dụ: unwise /ˌʌnˈwaɪz/, prepare /prɪˈper/, dis /dɪsˈlaɪk/, redo /ˌriːˈduː/…

3.2. Từ có ba âm tiết và nhiều hơn ba âm tiết

a. Trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất

Đối với danh từ có ba âm tiết: nếu âm tiết thứ hai có chứa âm /ə/ hoặc /i/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ nhất.

Ví dụ: paradise /ˈpærədaɪs /, pharmacy /ˈfɑːrməsi/, controversy /ˈkɑːntrəvɜːrsi/, holiday /ˈhɑːlədeɪ /, resident /ˈrezɪdənt/…

b. Trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai

Nếu các động từ có âm tiết cuối cùng chứa âm /ə/ hoặc /i/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ hai.

Ví dụ: consider /kənˈsɪdər/, remember /rɪˈmembər/, inhabit /ɪnˈhæbɪt/, examine /ɪɡˈzæmɪn/…

Nếu các tính từ có âm tiết đầu tiên chứa âm /i/ hoặc /ə/ thì trọng âm sẽ rơi vào âm tiết thứ hai.

Ví dụ: familiar /fəˈmɪliər/, considerate /kənˈsɪdərət/…

Nếu các danh từ có âm tiết thứ nhất chứa âm ngắn (/ə/ hay/i/) hoặc có âm tiết thứ hai chứa nguyên âm dài/ nguyên âm đôi thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai.

Ví dụ: computer /kəmˈpjuːtər/, potato /pəˈteɪtoʊ/, banana /bəˈnænə/, disaster /dɪˈzɑːstə(r)/…

3.3. Các từ chứa hậu tố

Các từ tận cùng là –ic, -tion, -sion , -ious, -ian, -ial thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai tính từ cuối lên.

Ví dụ: economic /ˌiːkəˈnɑːmɪk/, linguis /lɪŋˈɡwɪstɪk/, geologic /ˌdʒiːəˈlɑːdʒɪk/…

Các từ tận cùng là -cy-ty-phy , –gy, -ible, -ant, -ical, -ive, -ual, -ance/ ence, -ify, -al/ ar,  –-uous, -ual thì trọng âm rơi vào âm tiết thứ ba tính từ cuối lên.

Ví dụ: privacy /ˈpraɪvəsi /, credibility /ˌkredəˈbɪləti/, photography /fəˈtɑːɡrəfi /, geology /dʒiˈɑːlədʒi/, pracal /ˈpræktɪkl /…

Các từ chứa hậu tố: -ain, -eer, -ese, esque thì trọng âm rơi vào chính các hậu tố đó.

Ví dụ: Japanese /ˌdʒæpəˈniːz/, mountaineer /ˌmaʊntnˈɪr/, entertain / ˌentərˈteɪn /, picturesque /pɪktʃəˈresk/…

Các phụ tố không làm ảnh hưởng đến trọng âm câu: –able,-age,-al-en-ful, –ing-ish,-less-ment-ous.

Ví dụ: comfortable /ˈkʌmftəbl /, happiness / ‘hæpinəs/, amazing /əˈmeɪzɪŋ /,  continuous /kənˈtɪnjuəs /…

3.4. Từ ghép

Danh từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ nhất.

Ví dụ:  doorman /ˈdɔːrmən/, typewriter /ˈtaɪpraɪtər/, greenhouse /ˈɡriːnhaʊs/ …

Tính từ ghép : trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai

Ví dụ: good-tempered, self- confident, well-dressed, hard-working, easy-going…

Động từ ghép: trọng âm rơi vào âm tiết thứ hai

Ví dụ: Understand /ʌndərˈstænd /, overflow /ˌoʊvərˈfloʊ/…

II. Trọng âm tiếng Anh trong câu

Trong tiếng Anh, không chỉ từ mang trọng âm, mà câu cũng có trọng âm. Những từ được nhấn trọng âm thì thường phát âm to hơn và chậm hơn những từ còn lại. Trọng âm câu rất quan trọng, vì khi nói, từ mà người nói nhấn trọng âm cũng như cách mà họ đánh trọng âm vào cùng một từ có thể làm thay đổi hoàn toàn nghĩa hàm chứa trong câu nói. Ngoài ra, trọng âm câu còn tạo ra giai điệu, hay tiếng nhạc cho ngôn ngữ. Đó chính là âm điệu, tạo nên sự thay đổi trong tốc độ nói tiếng Anh. Cách nhịp giữa từ được đánh trọng âm là như nhau.

Ví dụ:

I’m in the classroom (Tôi chứ không phải ai khác đang ở trong lớp học)

I’m in the classroom (Tôi đang ở trong lớp học chứ không phải ở nơi nào khác)

Trong một câu, hầu hết các từ được chia làm hai loại, đó là từ thuộc về mặt nội dung (content words) và từ thuộc về mặt cấu trúc (structure words). Chúng ta thường nhấn trọng âm vào các từ thuộc về mặt nội dung, bởi vì đây là những từ quan trọng và mang nghĩa của câu.

Những từ thuộc về mặt cấu trúc là những từ phụ trợ cấu tạo ngữ pháp cho câu, làm cho câu đúng về mặt cấu trúc hoặc ngữ pháp. Chúng thường ít quan trọng hơn và không được nhấn trọng âm khi nói.

Nếu trong một câu, các từ thuộc về mặt cấu trúc bị lược bỏ đi, chỉ còn những từ thuộc về mặt nội dung thì người nghe vẫn hiểu được nghĩa của câu. Ngược lại nếu bỏ đi content words thì người nghe không thể hiểu được ý nghĩa của câu.

Ví dụ:

We want to go to work.

I am talking to my friends.

You’re sitting on the desk, but you aren’t listening to me.

What did he say to you in the garden?

Những từ được in đậm trong những ví dụ trên là content words và được nhấn trọng âm. Những từ không in đậm là structure words, không được nhấn trọng âm.

  1. Từ thuộc về mặt nội dung: được nhấn trọng âm

Những từ mang nghĩa

 Ví dụ

Động từ chínhsell, give, employ, talking, listening
Danh từcar, music, desk
Tính từbig, good, interesting, clever
Trạng từquickly, loudly, never
Trợ động từ (dạng phủ định)don’t, can’t, aren’t
Đại từ chỉ địnhthis, that, those, these
Từ để hỏiWho, Which, Where
  1. Từ thuộc về mặt cấu trúc: không được nhấn trọng âm

Những từ đúng về mặt cấu trúc

 Ví dụ

Đại từhe, we, they
Giới  từon, at, into
Mạo từa, an, the
Từ nốiand, but, because
Trợ động từcan, should, must
Động từ ‘to be’am, is, was

Kết luận: Có hai loại trọng âm tiếng Anh đó là trọng âm của từ (âm tiết được nhấn mạnh trong một từ) và trọng âm của câu (những từ được nhấn mạnh trong một câu). Việc nắm vững hai loại trọng âm tiếng Anh này rất quan trọng trong việc giúp người học hiểu và giao tiếp như người bản ngữ. Các bạn hãy xem kỹ lại bài học ở trên kết hợp tự luyện tập thể để có thể hiểu bài và sử dụng các kỹ năng của nhấn trọng âm trong giao tiếp nhé! 

k nha

14 tháng 12 2019

-QKTD

Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian trong quá khứ kèm theo thời điểm xác định.

– at + giờ + thời gian trong quá khứ (at 12 o’clock last night,…)

– at this time + thời gian trong quá khứ. (at this time two weeks ago, …)

– in + năm (in 2000, in 2005)

– in the past (trong quá khứ)

+ Trong câu có “when” khi diễn tả một hành động đang xảy ra và một hành động khác xen vào.

Ngoài việc dựa vào cách dùng của thì Quá khứ tiếp diễn, ngữ cảnh của câu thì các bạn cũng hãy cân nhắc sử dụng thì Quá khứ tiếp diễn khi có xuất hiện các từ như: While (trong khi); When (Khi); at that time (vào thời điểm đó);…

-QKG

Trong các câu ở thì quá khứ đơn thường xuất hiện các từ sau:

  • Yesterday – hôm qua.
    (two days, three weeks…) ago. – hai ngày/ba tuần/… trước.
  • Last (year/month/week). – năm/tháng/tuần trước.
  • in (2002 – năm cũ/ June – tháng cũ).
  • in the last century. – Thế kỷ trước
  • in the past. – trong quá khứ.

Ví dụ: I visited my hometown last month. (Tôi đã về quê thăm quê vào tháng trước).

19 tháng 5 2021

tương lai á em

Khỏi cảm ơn!

6 tháng 3 2022

Tham khảo :

Công thức:a) Thể khẳng định: S +    will/ shall         +     be     +   V-ingb) Thể phủ định: S +    won’t/ shan’t   +     be     +   V-ingc) Thể nghi vấn: Will/ Shall  +     S       +      be     +   V-ing?Cách dùng: Thì tương lai tiếp diễn dùng để diễn tả:Hành động sẽ diễn ra và kéo dài liên tục suốt một khoảng thời gian ở tương lai

VD:

My parents are going to London, so I’ll be staying with my grandma for the next 2 weeks.

(Cha mẹ tôi sẽ đi London, vì vậy tôi sẽ ở với bà trong 2 tuần tới)

Hành động tương lai đang xảy ra thì một hành động khác xảy đến

VD:

The band will be playing when the President enters. (Ban nhạc sẽ đang chơi khi Tổng thống bước vào)

Hành động sẽ đang xảy ra vào một thời điểm hoặc một khoảng thời gian cụ thể ở tương lai

VD:

He will be living in this house in May. (Anh ấy sẽ sống ở nhà này tháng 5 tới)

This time next week I’ll be lying on the beach. (Giờ này tuần sau tôi đang nằm trên bãi biển)

Hành động sẽ xảy ta như một phần trong kế hoạch hoặc một phần trong thời gian biểu

VD:

The party will be starting at ten o’clock. (Bữa tiệc sẽ bắt đầu lúc 10 giờ)

3. Dấu hiệu nhận biết :

In the future, next year, next week, next time, and soon…

tk

https://topicanative.edu.vn/thi-tuong-lai-tiep-dien/

1.Công thức – Thì quá khứ đơn

Với động từ to be

Khẳng định: S + was/ were

  • CHÚ Ý: S = I/ He/ She/ It (số ít) + was
  • S = We/ You/ They (số nhiều) + were

Ví dụ

  • I was at my friend’s house yesterday morning. (Tôi đã ở nhà bạn tôi sang hôm qua.)
  • They were in London on their summer holiday last year. (Họ ở Luân Đôn vào kỳ nghỉ hè năm ngoái.)

Phủ định: S + was/were + not

Đối với câu phủ định ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “to be”.

CHÚ Ý:

  • was not = wasn’t
  • were not = weren’t

Ví dụ:

  • She wasn’t very happy last night because of having lost money. (Tối qua cô ấy không vui vì mất tiền)
  • -We weren’t at home yesterday. (Hôm qua chúng tôi không ở nhà.)

Câu hỏi: Were/ Was + S?

Trả lời:

  • Yes, I/ he/ she/ it + was.
  • No, I/ he/ she/ it + wasn’t
  • Yes, we/ you/ they + were.
  • No, we/ you/ they + weren’t.

Câu hỏi ta chỉ cần đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.

Với động từ thường

Khẳng định: + V-ed

Ví dụ:

  • We studied English last night. (Tối qua chúng tôi đã học tiếng Anh.)
  • He met his old friend near his house yesterday. (Anh ấy đã gặp người bạn cũ của mình ngay gần nhà ngày hôm qua.)

Phủ định: S + did not + V (nguyên thể)

Trong thì quá khứ đơn câu phủ định ta mượn trợ động từ “did + not” (viết tắt là “didn’t), động từ theo sau ở dạng nguyên thể.)

Ví dụ

  • He didn’t come to school last week. (Tuần trước cậu ta không đến trường.)
  • We didn’t see him at the cinema last night. (Chúng tôi không trông thấy anh ta tại rạp chiếu phim tối hôm qua.)

Câu hỏi: Did + S + V(nguyên thể)?

Trong thì quá khứ đơn với câu hỏi ta mượn trợ động từ “did” đảo lên trước chủ ngữ, động từ theo sau ở dạng nguyên thể.

Ví dụ

  • Did you visit Ho Chi Minh Museum with your class last weekend? (Bạn có đi thăm bảo tàng Hồ Chí Minh với lớp của bạn cuối tuần trước hay không?)
  • Yes, I did./ No, I didn’t. (Có, mình có./ Không, mình không.)
  • Did he miss the train yesterday? (Cậu ta có lỡ chuyến tàu ngày hôm qua hay không?)
  • Yes, he did./ No, he didn’t. (Có, cậu ta có./ Không, cậu ta không.)

2.Dấu hiệu nhận biết thì quá khứ đơn

Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian trong quá khứ:

– yesterday (hôm qua)

– last night/ last week/ last month/ last year: tối qua/ tuần trước/ tháng trước/ năm ngoái

– ago: Cách đây. (two hours ago: cách đây 2 giờ/ two weeks ago: cách đây 2 ngày …)

– when: khi (trong câu kể)

3.Thì hiện tại hoàn thành

  • Khẳng định (+): S + have / has + V(ed/v3)
  • Phủ định (-): S + haven't / hasn't +V(ed/v3)
  • Nghi vấn (?): Have/Has + S+ V (ed/v3) ?
  • Từ để hỏi (question words): Question Words + Have/Has + S + V(ed/v3) ?

Chú ý

  • I / you / we / they / Danh từ số nhiều + have
  • He / she / it / Danh từ số ít + has

Dấu hiệu nhận biết:

  • All day, all week, by far, since, for, for a long time, for ages, almost every day, this week, already, secently, recently, lately, in the past week, in recent years, up to now, up to the present, until now
  • Since thời gian: từ khi (mốc thời gian)
  • For: khoảng (khoảng thời gian)
  • Several times: vài lần
  • Many times: nhiều lần
  • Up to now = until now = up to present = so far: cho đến bây giờ
  • Ever: đã từng
  • Never: chưa bao giờ ( hoặc không bao giờ )
  • Just: vừa rồi ( dùng trong câu khẳng định )
  • Yet: chưa ( dùng trong câu phủ định hoặc nghi vấn )
25 tháng 8 2019

1. Công thức thì quá khứ đơn

Thể

Động từ “tobe”

Động từ “thường”

Khẳng định

  • Khẳng định: S + was/ were

CHÚ Ý:

S = I/ He/ She/ It (số ít) + was

S= We/ You/ They (số nhiều) + were

Ví dụ:

– I was at my friend’s house yesterday morning. (Tôi đã ở nhà bạn tôi sáng hôm qua.)

– They were in London on their summer holiday last year. (Họ ở Luân Đôn vào kỳ nghỉ hè năm ngoái.)

  • Khẳng định: S + V-ed

Ví dụ:

– We studied English last night. (Tối qua chúng tôi đã học tiếng Anh.)

– He met his old friend near his house yesterday. (Anh ấy đã gặp người bạn cũ của mình ngay gần nhà ngày hôm qua.)

Phủ định

  • Phủ định: S + was/were not + V (nguyên thể)

Đối với câu phủ định ta chỉ cần thêm “not” vào sau động từ “to be”.

CHÚ Ý:

– was not = wasn’t

– were not = weren’t

Ví dụ:

– She wasn’t very happy last night because of having lost money. (Tối qua cô ấy không vui vì mất tiền)

-We weren’t at home yesterday. (Hôm qua chúng tôi không ở nhà.)

  • Phủ định: S + did not + V (nguyên thể)

Trong thì quá khứ đơn câu phủ địnhta mượn trợ động từ “did + not” (viết tắt là “didn’t), động từ theo sau ở dạng nguyên thể.)

Ví dụ:

– He didn’t come to school last week. (Tuần trước cậu ta không đến trường.)

– We didn’t see him at the cinema last night. (Chúng tôi không trông thấy anh ta tại rạp chiếu phim tối hôm qua.)

Nghi vấn

  • Câu hỏi: Was/Were+ S + V(nguyên thể)?

Trả lời: Yes, I/ he/ she/ it + was.

– No, I/ he/ she/ it + wasn’t

Yes, we/ you/ they + were.

– No, we/ you/ they + weren’t.

Câu hỏi ta chỉ cần đảo động từ “to be” lên trước chủ ngữ.

Ví dụ:

– Was she tired of hearing her customer’s complaint yesterday? (Cô ấy có bị mệt vì nghe khách hàng phàn nàn ngày hôm qua không?)

Yes, she was./ No, she wasn’t. (Có, cô ấy có./ Không, cô ấy không.)

– Were they at work yesterday? (Hôm qua họ có làm việc không?)

Yes, they were./ No, they weren’t. (Có, họ có./ Không, họ không.)

  • Câu hỏi: Did + S + V(nguyên thể)?

Trong thì quá khứ đơn với câu hỏi ta mượn trợ động từ “did” đảo lên trước chủ ngữ, động từ theo sau ở dạng nguyên thể.

Ví dụ:

– Did you visit Ho Chi Minh Museum with your class last weekend? (Bạn có đi thăm bảo tàng Hồ Chí Minh với lớp của bạn cuối tuần trước hay không?)

Yes, I did./ No, I didn’t. (Có, mình có./ Không, mình không.)

– Did he miss the train yesterday? (Cậu ta có lỡ chuyến tàu ngày hôm qua hay không?)

Yes, he did./ No, he didn’t. (Có, cậu ta có./ Không, cậu ta không.)

Lưu ý

  • Ta thêm “-ed” vào sau động từ:

– Thông thường ta thêm “ed” vào sau động từ.

– Ví du: watch – watched / turn – turned/ want – wanted

* Chú ý khi thêm đuôi “-ed” vào sau động từ.

Động từ tận cùng là “e” -> ta chỉ cần cộng thêm “d”.

Ví dụ: type – typed/ smile – smiled/ agree – agreed

+ Động từ có MỘT âm tiết, tận cùng là MỘT phụ âm, trước phụ âm là MỘT nguyên âm -> ta nhân đôi phụ âm cuối rồi thêm “-ed”.

Ví dụ:stop – stopped/ shop – shopped/ tap – tapped

NGOẠI LỆ: commit – committed/ travel – travelled/  prefer – preferred

+ Động từ tận cùng là “y”:

– Nếu trước “y” là MỘT nguyên âm (a,e,i,o,u) ta cộng thêm “ed”.

Ví dụ:play – played/ stay – stayed

– Nếu trước “y” là phụ âm (còn lại ) ta đổi “y” thành “i + ed”.

Ví dụ: study – studied/ cry – cried

  •  Một số động từ bất qui tắc không thêm “ed”.

Có một số động từ khi sử dụng ở thì quá khứ không theo qui tắc thêm “ed”. Những động từ này ta cần học thuộc.

Ví dụ: go – went/ get – got /  see – saw/ buy – bought.

2. Dấu hiệu nhận biết thì quá khứ đơn

Trong câu có các trạng từ chỉ thời gian trong quá khứ:

– yesterday (hôm qua)

– last night/ last week/ last month/ last year: tối qua/ tuần trước/ tháng trước/ năm ngoái

– ago: Cách đây. (two hours ago: cách đây 2 giờ/ two weeks ago: cách đây 2 ngày …)

– when: khi (trong câu kể)

1. Công thức thì hiện hoàn thành

Câu khẳng định

Câu phủ định

Câu nghi vấn

S + have/ has + VpII

CHÚ Ý:

– S = I/ We/ You/ They + have

– S = He/ She/ It + has

Ví dụ:

– It has rained for 2 days. (Trời mưa 2 ngày rồi.)

– They have worked for this company for  10 years. (Họ làm việc cho công ty này 10 năm rồi.)

S + haven’t/ hasn’t  + VpII

CHÚ Ý:

– haven’t = have not

– hasn’t = has not

Ví dụ:

– We haven’t met each other for a long time. (Chúng tôi không gặp nhau trong một thời gian dài rồi.)

– He hasn’t come back his hometown since 1991. (Anh ấy không quay trở lại quê hương của mình từ năm 1991.)

Have/ Has + S + VpII ?

CHÚ Ý:

Yes, I/ we/ you/ they + have. -Yes, he/ she/ it + has.

Ví dụ:

Have you ever travelled to America? (Bạn đã từng du lịch tới Mỹ bao giờ chưa?)

Yes, I have./ No, I haven’t.

– Has she arrivedLondon yet? (Cô ấy đã tới Luân Đôn chưa?)

Yes, she has./ No, she hasn’t.

5. Dấu hiện nhận biết thì hiện tại hoàn thành

just, recently, lately: gần đây, vừa mới

already: rồi

before: trước đây

ever: đã từng

never: chưa từng, không bao giờ

for + N – quãng thời gian: trong khoảng (for a year, for a long time, …)

since + N – mốc/điểm thời gian: từ khi (since 1992, since June, …)

yet: chưa (dùng trong câu phủ định và câu hỏi)

so far = until now = up to now = up to the present:cho đến bây giờ

13 tháng 1 2019

thích chia thì gì thì chia :)) hình như nó chưa phải là dấu hiệu

lúc thì dùng quá khứ đơn, lúc thì dùng thì htht,... cũng tùy thôi :D

13 tháng 1 2019

cảm ơn bạn nha!

15 tháng 9 2019

Thì hiện tại đơn (The simple present) là một thì rất quan trọng trong tiếng Anh và được dùng thường xuyên để diễn tả :

Thì hiện tại đơn dùng để chỉ thói quen hằng ngày:

  • They drive to the office every day. Hằng ngày họ lái xe đi làm.
  • She doesn\'t come here very often. Cô ấy không đến đây thường xuyên.
  • The news usually starts at 6.00 every evening. Bản tin thường bắt đầu vào lúc 6 giờ.
  • Do you usually have bacon and eggs for breakfast? Họ thường ăn sáng với bánh mì và trứng phải không?

Thì hiện tại đơn dùng để chỉ 1 sự việc hay sự thật hiển nhiên:

  • We have two children. Chúng tôi có 2 đứa con.
  • Water freezes at 0° C or 32° F. Nước đóng băng ở 0° C hoặc 32° F.
  • What does this expression mean? Cụm từ này có nghĩa là gì?
  • The Thames flows through London. Sông Thames chảy qua London.

Sự việc sẽ xảy ra trong tương lai theo thời gian biểu hay lịch trình:

  • Christmas Day falls on a Monday this year. Năm nay giáng sinh rơi vào ngày thứ Hai.
  • The plane leaves at 5.00 tomorrow morning. Máy bay cất cánh vào lúc 5 giờ sáng ngày mai.
  • Ramadan doesn\'t start for another 3 weeks. Ramadan sẽ không bắt đầu trong 3 tuần tới.
  • Does the class begin at 10 or 11 this week? Lớp học sẽ bắt đầu sẽ ngày 10 hay 11 tuần này vậy?

Thì hiện tại đơn dùng để chỉ suy nghĩ và cảm xúc tại thời điểm nói (Tuy những suy nghĩ và cảm xúc này có thể chỉ mang tính nhất thời và không kéo dài chúng ta vẫn dùng thì hiện tại đơn chứ không dùng hiện tại tiếp diễn.)

  • They don\'t ever agree with us. Họ chưa bao giờ đồng ý với chúng ta.
  • I think you are right. Tôi nghĩ anh đúng.
  • She doesn\'t want you to do it. Cô ấy không muốn anh làm điều đó.
  • Do you understand what I am trying to say? Anh có hiểu tôi đang muốn nói gì không thế?

02> Cấu trúc của thì hiện tại đơn

Câu khẳng định: S + V(s/es) + (O)
Nếu chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít ( He, She, it) thì thêm s/es sau động từ (V)
Vd :
+ I use internet everyday.
+ She often goes to school at 7 o’ clock.
Câu phủ định: S + do not/don\'t + V + (O)
S + does not/doen\'t + V + (O)
Vd :
I don’t think so
She does not it
Câu nghi vấn: (Từ để hỏi +) Do/does + S + V + (O)?

Vd: What does she do ?
(Từ để hỏi +) Don\'t/doesn\'t + S + V + (O)?
Vd: Why don’t  you study Enghlish ?
(Từ để hỏi +) Do/does S + not + V + (O)?
Vd: Why does she not goes to beb now ?

03> Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại đơn

1. Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả những sự việc mà bạn thường xuyên làm, hoặc thói quen của bạn ở hiện tại. Ví dụ: I go to school every day.

2. Một số dấu hiệu nhận biết thì hiện tại đơn:

  • Câu với chữ “EVERY”: Every day (mỗi ngày), every year (mỗi năm), every month (mỗi tháng), every afternoon (mỗi buổi trưa), every morning (mỗi buổi sáng), every evening (mỗi buổi tối)…
  • Câu với chữ :  Once a week (một lần 1 tuần), twice a week (2 lần một tuần), three times a week (ba lần một tuần), four times a week (bốn lần một tuần), five times a week (5 lần một tuần), once a month, once a year…
  • Câu với những từ sau: always, usually, often, sometimes, never, rarely…

LƯU Ý: Khi chủ từ là số nhiều hoặc là I, WE, YOU,THEY, thì động từ ta giữ nguyên.

  • Ví dụ 1: I go to school every day.
  • Ví dụ 2: Lan and Hoa go to school every day. ( Lan và Hoa là 2 người vì vậy là số nhiều)

Khi chủ từ là số ít hoặc là HE, SHE, IT thì ta phải thêm “S” hoặc “ES” cho động từ. Với những động từ      tận cùng là o, s, sh, ch, x ,z, ta thêm “ES”, những trường hợp còn lại thêm “S”. Ví dụ: watch → watches, live → lives

Riêng động từ tận cùng bằng “Y” mà trước ý là một phụ âm thì ta đổi “Y” thành “I” rồi thêm ES. Ví dụ: study → studies, carry → carries, fly → flies.

15 tháng 9 2019
  1. Các sử dụng thì hiện tại đơn. - . Diễn tả một thói quen, một hành động xảy ra thường xuyên lặp đi lặp lại ở hiện tại. ...
  2. Cấu trúc của thì hiện tại đơn. Câu khẳng định: S + V(s/es) + (O) ...
  3. Dấu hiệu nhận biết. - Thì hiện tại đơn dùng để diễn tả những sự việc mà bạn thường xuyên làm, hoặc thói quen của bạn ở hiện tại.

Học tốt

21 tháng 12 2017

1. Thì Hiện Tại Đơn (Simple Present):

Công thức thì hiện tại đơn đối với động từ thường

  • Khẳng định:S + V_S/ES + O
  • Phủ định: S+ DO/DOES + NOT + V +O
  • Nghi vấn: DO/DOES + S + V+ O ?

Công thức thì hiện tại đơn đối với động từ Tobe

  • Khẳng định: S+ AM/IS/ARE + O
  • Phủ định: S + AM/IS/ARE + NOT + O
  • Nghi vấn: AM/IS/ARE + S + O ?

Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại đơn:

Thì hiện tại đơn trong câu thường có những từ sau: Every, always, often , usually, rarely , generally, frequently.

Cách dùng thì hiện tại đơn:

  • Thì hiện tại đơn nói về một sự thật hiển nhiên, một chân lý đúng. (Ex: The sun rises in the East and sets in the West.)
  • Thì hiện tại đơn diễn tả 1 thói quen , một hành động thường xảy ra ở hiện tại. (Ex:I get up early every morning.)
  • Để nói lên khả năng của một người (Ex : Tùng plays tennis very well.)
  • Thì hiện tại đơn còn được dùng để nói về một dự định trong tương lại (EX:The football match starts at 20 o’clock.)

2. Thì hiện tại tiếp diễn (Present Continuous):

Công thức thì hiện tại tiếp diễn:

    • Khẳng định: S +am/ is/ are + V_ing + O
    • Phủ định: S + am/ is/ are+ not + V_ing + O
    • Nghi vấn:Am/is/are+S + V_ing+ O ?

Dấu hiệu nhận biết thì hiện tại tiếp diễn:

  • Thì hiện tại tiếp diễn trong câu thường có những cụm từ sau: At present, at the moment, now, right now, at, look, listen.…

Cách dùng:

    • Diễn tả  hành động đang diễn ra và kéo dài trong hiện tại. (EX: She is going to school at the moment.)
    • Dùng để đề nghị, cảnh báo, mệnh lệnh. (Ex: Be quiet! The baby is sleeping in the bedroom.)
    • Thì này còn diễn tả 1 hành động xảy ra lặp đi lặp lại dùng với phó từ ALWAYS. (Ex : He is always borrowing our books and then he doesn’t remember.)
    • Dùng để diễn tả một hành động sắp xảy ra trong tương lai theo kế hoạch đã định trước (Ex: I am flying to Moscow tomorrow.)
    • Diễn tả sự không hài lòng hoặc phàn nàn về việc gì đó khi trong câu có  “always”. (Ex: She is always coming late.)

3.Thì hiện tại hoàn thành (Present Perfect):

Công thức

      • Khẳng định:S + have/ has + V3/ED+ O
      • Phủ định:S + have/ has+ NOT + V3/ED+ O
      • Nghi vấn:Have/ has + S+ V3/ED+ O ?

Dấu hiệu :

    • Trong thì hiện tại đơn thường có những từ sau: Already, not…yet, just, ever, never, since, for, recently, before…

Cách dùng

      • Nói về một hành động xảy ra trong quá khứ, kéo dài đến hiện tại, có thể xảy ra trong tương lai. (EX: John have worked for this company since 2005.)
      • Nói về hành động xảy ra trong quá khứ nhưng không xác định được thời gian, và tập trung  vào kết quả. (EX: I have met him several times)

4.Tương lai đơn (Simple Future):

Công thức:

Khẳng định:S + shall/will + V(infinitive) + O

        • Phủ định: S + shall/will + not + V(infinitive) + O
        • Nghi vấn: Shall/will+S + V(infinitive) + O ?

Dấu hiệu:

Trong câu thường có: tomorrow, Next day/ Next week/ next month/ next year,  in + thời gian…

Cách dùng:

        • Diễn tả dự định nhất thời xảy ra ngay tại lúc nói. (EX: Are you going to the Cinema? I will go with you.)
        • Nói về một dự đoán không có căn cứ. (EX: I think he will come to the party.)
      • Khi muốn yêu cầu, đề nghị. (EX: Will you please bring me a cellphone? 

5.Thì quá khứ đơn (Simple Past):

  • Khẳng định:S + was/were + V2/ED + O
  • Phủ định: S + was/were + not+ V2/ED + O
  • Nghi vấn: Was/were+ S + V2/ED + O ?

Dấu hiệu nhận biết:

Các từ thường xuất hiện trong thì quá khứ đơn: Yesterday, ago , last night/ last week/ last month/ last year, ago(cách đây), when.

Cách dùng:

Dùng thì quá khứ đơn khi nói về một hành động đã xảy ra và kết thúc trong quá khứ. (EX: I went to the concert last week; I met him yesterday.)

21 tháng 12 2017

*Thì hiện tại đơn:

  • Dùng để diễn tả thói quen hoặc những việc thường xuyên xảy ra ở hiện tại: Ex: We go to work every day.  (Tôi đi làm mỗi ngày) My mother always gets up early. (Mẹ tôi luôn luôn thức dạy sớm.)
  • Dùng để diễn tả những sự vật, sự việc xảy ra mang tính quy luật: Ex:  This festival occur every 4 years. (Lễ hội này diễn ra 4 năm một lần.)
  • Dùng để diễn tả các sự thật hiển nhiên, một chân lý, các phong tục tập quán, các hiện tượng tự nhiên Ex: The earth moves around the Sun. (Trái đất quay quanh mặt trời)
  • Dùng để diễn tả lịch trình của tàu, xe, máy bay,… Ex: The train leaves at 8 am tomorrow. (Tàu khởi hành lúc 8 giờ sáng mai.)
  • Công thức thì hiện tại đơn (HTĐ)

    Thể

    Động từ “tobe”

    Động từ “thường”

    Khẳng định

    (+)   S + am/are/is + ……I + am  ;    We, You, They  + are He, She, It  + is Ex:  I am a student. (Tôi là một sinh viên.)  (+)   S + V(e/es) + ……I , We, You, They  +  V (nguyên thể)He, She, It  + V (s/es) Ex:  He often plays soccer. (Anh ấy thường xuyên chơi bóng đá)

    Phủ định

    (- ) S + am/are/is + not +…is not = isn’t ; are not = aren’tEx:  I am not a student. (Tôi không phải là một sinh viên.)  (-)  S + do/ does + not + V(ng.thể) +…..do not = don’t;        does not = doesn’tEx:  He doesn’t often playsoccer. (Anh ấy không thường xuyên chơi bóng đá)  

    Nghi vấn

    (?) Yes – No question (Câu hỏi ngắn) Q: Am/ Are/ Is  (not) + S + ….?A:  Yes, S + am/ are/ is. No, S + am not/ aren’t/ isn’t. Ex:  Are you a student? Yes, I am. / No, I am not. (?) Wh- questions (Câu hỏi có từ để hỏi) Wh + am/ are/ is  (not) + S + ….? Ex: Where are you from? (Bạn đến từ đâu?)  (?) Yes – No question (Câu hỏi ngắn) Q: Do/ Does (not) + S + V(ng.thể)..?A:  Yes, S + do/ does. No, S + don’t/ doesn’t. Ex:  Does he play soccer? Yes, he does. / No, he doesn’t. (?) Wh- questions (Câu hỏi có từ để hỏi) Wh + do/ does(not) + S + V(nguyên thể)….? Ex: Where do you come from? (Bạn đến từ đâu?)

    Lưu ý

    Chia động từ ngôi thứ 3 số ít bằng cách thêm “s/es” vào sau động từ nguyên thể*  Hầu hết các động từ được chia bằng cách thêm “s” vào sau động từ nguyên thể*  Thêm “es” vào những động từ có tận cùng là: ch, sh, s, ss, x, z, o Ex:                   watch  – watches                      miss  – misses Wash  – washes                        fix   – fixes Động từ kêt thúc bằng “y” thì có 2 cách chia Trước “y” là môt nguyên âm thì ta giữ nguyên và thêm “S”: play  =>  plays Trước “y” là môt nguyên âm thì ta chuyển “y” -> “i”+ es: try  => tries  

    Cách nhận biết thì HTĐ

  • Always (luôn luôn) , usually (thường xuyên), often (thường xuyên), frequently (thường xuyên) , sometimes (thỉnh thoảng), seldom (hiếm khi), rarely (hiếm khi), hardly (hiếm khi) , never (không bao giờ), generally (nhìn chung), regularly (thường xuyên).
  • Every day, every week, every month, every year,……. (Mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng, mỗi năm)
  • Once/ twice/ three times/ four times….. a day/ week/ month/ year,……. (một lần / hai lần/ ba lần/ bốn lần ……..một ngày/ tuần/ tháng/ năm)
  •