K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1

*Tham khảo:

- Dấu chấm lửng trong câu "Ba...a...a...ba! " được sử dụng để tạo ra sự ngắt quãng và tạo ra hiệu ứng trì hoãn trong việc phát âm từ "Ba" sang "a" và cuối cùng là "ba". Điều này tạo ra một sự căng thẳng và hào hứng trong ngôn ngữ nói và có thể thể hiện sự kinh ngạc hoặc sự ngạc nhiên.

Dấu chấm lửng sử dụng trong câu "Ba...a...a...ba!" để ghi lại một chỗ kéo dài của âm thanh tạo sự ngập ngừng, ngắt quãng nhưng sau đó lại dứt khoát rõ ràng "ba". Qua đó cho thấy tiếng gọi dứt khoát của cô bé Thu trong khoảng khắc chia tay với cha.

Dấu hai chấm cuối dòng thơ thứ ba của khổ thơ trên có tác dụng giải thích cho nội dung của dòng thơ thứ hai trước đó.

20 tháng 2 2021

Dấu hai chấm cuối dòng thơ thứ ba của khổ thơ trên có tác dụng giải thích cho nội dung của dòng thơ thứ hai trước đó.

 

25 tháng 11 2021

Đối thoại

Dấu 3 chấm dùng để thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng

12 tháng 12 2018

giúp tớ với tớ đang cần gấp

12 tháng 12 2018

rất tiếc

tôi lp 9 nhưng mà .........

\(\text{dốt văn}\)

thông cảm nhé

20 tháng 3 2022

C1:

tác dụng: giải thích cho nội dung của dòng thơ thứ hai trước đó.

C2:

Câu thơ cuối của khổ thơ trên sử dụng biện pháp tu từ hoán dụ ở hình ảnh "trái tim".

C3:

- Từ “Trái tim” trong câu thơ cuối cùng có thể hiểu theo nghĩa chuyển: Chỉ người lính lái xe.

C4: trong bài có 2 biện pháp tu từ một cái nói trên rồi giờ nói 1 cái nữa nha.

 biện pháp tu từ : Điệp ngữ “ Không có”

tác dụng :

nhằm nhấn mạnh sự thiếu thốn, ác liệt của chiến tranh khiến chiếc xe đều bị thương tích lần lượt từng bộ phận của chiếc xe đã bị bom đạn phá hủy , rơi lại đâu đó trên con đường ra trận  hoặc bị biến dạng do những va đập dữ dội sau trận chiên: Không chỉ có những tấm kính mà đèn xe, mui xe, thùng xe cũng bị thương vì bom đạn.

21 tháng 12 2017

Chọn đáp án: B.

28 tháng 5 2022

- Đoạn văn thứ 2 tác giả sử dụng chủ yếu kiểu câu cầu khiến xét theo mục đích nói.

- Việc sử dụng kiểu câu đó có tác dụng dùng để khuyên bảo 

7 tháng 7 2020

a) BPTT so sánh :

+) So sánh  : nó vừa kêu vừa chạy xô tới , nhanh như một con sóc

                     Tiếng ''ba'' như vỡ tung ra từ đáy lòng nó.

+) Điệp ngữ : từ Tiếng ''ba''.

b) Phép lặp từ ''Nó''

7 tháng 7 2020

a,Phép tu từ so sánh "nhanh như 1 con sóc". Tác dụng: miêu tả chân thực hành động của bé Thu. Hình ảnh này cho thấy hành động chạy tới và ôm ba rất nhanh của Thu, cho thấy một tình yêu dành cho ba mãnh liệt và nay nó được bột phát trước lúc ba rời đi. Tình yêu ấp ủ dành cho ba bao lâu nay của một đứa con thiếu thốn tình yêu thương của ba.

b,ngu dốt nên chịu 

10 tháng 3 2022

Hai dòng nào bạn ơi