K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

Đáp án C

Ta có bảng sau:

Có P 1 P 2 = 1 , 5 2 + r 2 9 ( 1 + r 2 ) = 0 , 2 ⇔ r = 0 , 75

Có  P P 1 = 36 r 2 , 25 2 + r 2 . 1 + r 2 r = 10 ⇒ P = 10 P 1 = 1200 ( W )  

14 tháng 9 2019

Đáp án: D

Công suất tiêu thụ được tính theo công thức   P = I 2 r = U 2 r r 2 + Z L 2

Khi mắc các nguồn điện xoay chiều lần lượt vào cuộn dây thì công suất tương ứng là:

P 1 = U 2 r r 2 + Z L 2 (1);  P 2 = ( 3 U ) 2 r r 2 + ( 1 , 5 Z L ) 2 (2); P 3 = ( 6 U ) 2 r r 2 + ( 2 , 25 Z L ) 2 (3)

 Từ (1) và (2) ta có: 600 120 = P 2 P 1 = 9 ( r 2 + Z L 2 ) r 2 + 2 , 25 Z L 2  Cảm kháng Z L = 4 r 3  

 Từ (1) và (3) ta có: P 3 P 1 = 36 ( r 2 + Z L 2 ) 2 r 2 + ( 2 , 25 Z L ) 2 ⇒ P 3 = 120 . 36 r 2 + 4 r 3 2 r 2 + 2 , 25 . 4 r 3 2 = 1200   ( W ) .

29 tháng 11 2017

Đáp án D

Công suất tiêu thụ được tính theo công thức

Khi mắc các nguồn điện xoay chiều lần

lượt vào cuộn dây thì công suất tương ứng là

28 tháng 2 2017

Đáp án: D

Công suất tiêu thụ được tính theo công thức: 

 

Khi mắc các nguồn điện xoay chiều lần lượt vào cuộn dây thì công suất tương ứng là:

19 tháng 7 2017

Chọn đáp án C

Công suất tiêu thụ được tính theo công thức  

Khi mắc các nguồn điện xoay chiều lần lượt vào cuộn dây thì công suất tương ứng là 

Từ (1) và (2)  ta có 

Cảm kháng 

Từ (1) và (3) ta có: 

W

26 tháng 12 2019

25 tháng 6 2019

Bài 1: Mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm r=10Ω và tụ điện C. Thay đổi R ta thấy với hai giá trị R1=15Ω và R2=39Ω thì mạch tiêu thụ công suất như nhau. Để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại thì R bằng bao nhiêu?Bài 2: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm ba phần tử: Điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, giá trị của...
Đọc tiếp

Bài 1: Mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây không thuần cảm r=10Ω và tụ điện C. Thay đổi R ta thấy với hai giá trị R1=15Ω và R2=39Ω thì mạch tiêu thụ công suất như nhau. Để công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại thì R bằng bao nhiêu?

Bài 2: Cho đoạn mạch xoay chiều gồm ba phần tử: Điện trở R, tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L mắc nối tiếp, giá trị của L có thể thay đổi được. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB là u=100\(\sqrt{2}\) cos(100πt + π/6) (V), R=100Ω, C=(10-4)/(2π), vôn kế lí tưởng. Khi thay đổi L, thấy có một giá trị làm cho vôn kế chỉ cực đại, giá trị đó của L là bao nhiêu?

Bài 3: Mạch điện xoay chiều gồm R, L, C ghép nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U=100\(\sqrt{3}\) V vào hai đầu đoạn mạch. Khi I biến thiên, có một giá trị của L làm UmaxL, lúc đó thấy UC = 200V. Hiệu điện thế trên cuộn dây thuần cảm đạt giá trị cực đại bằng bao nhiêu?

Bài 4: Đặt điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB là: u=120\(\sqrt{2}\) cosωt (V). Khi G là ampe kế lí tưởng thì nó chỉ \(\sqrt{3}\) A. Khi thay G bằng vôn kế lí tưởng thì nó chỉ 60V, lúc đó điện áp giữa hai đầu MB lệch pha 600 so với điện áp giữa hai đầu AB. Tìm tổng trở của cuộn dây.

2
29 tháng 11 2016

Bài 1:

Để công suát tiêu thụ trê mạch cực đại thì:

\((R+r)^2=(R_1+r)(R_1+r)\)

\(\Rightarrow (R+10)^2=(15+10)(39+10)\)

\(\Rightarrow R=25\Omega\)

29 tháng 11 2016

Bài 2: Có hình vẽ không bạn? Vôn kế đo hiệu điện thế của gì vậy?

24 tháng 8 2017

Đáp án B

Sử dụng lí thuyết về định luật Ôm cho đoạn mạch xoay chiều  mắc nối tiếp

Cách giải:

+ Khi mắc lần lượt các linh kiện vào điện áp xoay chiều  u = U 2 cos ω t ( V )  ta có

 

Suy ra giá trị điện trở, cảm kháng và dung kháng của mạch R = U I R = U 4 ; Z L = U I L = U 6 ; Z C = U I C = U 2  

+ Khi mắc nối tiếp các linh kiện rồi mắc vào điện áp  u = 2 U 2 cos ω t ( V )  thì ta có