K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2015

Do trong 2 trường hợp, Io là như nhau, nên Z1 = Z2

\(\Leftrightarrow\cos\varphi_1=\cos\varphi_2\Leftrightarrow\varphi_1=-\varphi_2\)(Vì 1 cái âm, 1 cái dương)

 

Cho ba linh kiện: R=30căn3, L và C. lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường đọ dòng điện trong mạch lần lượt là i1=2căn3cos(100pit  - pi/12)   A               i2=2căn3cos(100pit + 5pi/12) ANếu đặt điện áp trên vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là                           ...
Đọc tiếp

Cho ba linh kiện: R=30căn3, L và C. lần lượt đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp RL hoặc RC thì biểu thức cường đọ dòng điện trong mạch 

lần lượt là i1=2căn3cos(100pit  - pi/12)   A

               i2=2căn3cos(100pit + 5pi/12) A

Nếu đặt điện áp trên vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp thì biểu thức cường độ dòng điện qua mạch là

                                                                   GIẢI

giả sử u=Uocos(wt + phi)

gọi phi1 là độ lệch pha giữa u và i1, phi2 là độ lệch pha giữa u và i2. do đoạn mạch RLC cộng hưởng suy ra phi1=-phi2

mà phi1=phi + pi/12

     phi2=phi- 5pi/12

suy ra tan(phi+pi/12)=-tan(phi-5pi/12)  suy ra phi=pi/6

suy ra phi1=pi/4 suy ra ZL/R = tan(pi/4) suy ra ZL=R= 30căn3

suy ra ZRL = 30căn6 suy ra UZL= 30căn6 * 2căn3 = U (do cộng hưởng)

I=U/R=2 căn6

vậy mà đáp án lại ra i=4cos(100pit + pi/6)

mong thầy xem giúp e bị sai cho nào ạ.

1
12 tháng 8 2015

Bài làm của em hoàn toàn đúng rồi, mình không thấy lỗi sai nào cả.

15 tháng 1 2017

Chọn C

Giả sử: u=U0cos(ωt+φ). Gọi φ1, φ2 là góc lệch pha giữa u và i1, i2

Ta có: 

tanφ1= - Z C R  = tan(φ- - π 6 )  ; tanφ2= Z L - Z C R  = tan(φ+ π 3

Mặt khác cường độ dòng điện cực đại trong hai trường hợp như nhau nên:

=> Z C 2 = ( Z L - Z C ) 2  => ZL = 2Z

Vì vậy: tanφ2= Z L - Z C R  =  Z C R  = tan(φ+ π 3 ) => tan(φ- π 6 ) = -tan(φ+ π 3 )

=> tan(φ- π 6 ) + tan(φ+ π 3 ) = 0 => sin(φ - π 3  + φ + π 3 ) = 0

=> φ -  π 6  + φ + π 3  = 0 => φ = - π 3

Do đó: u=U0cos(ωt- π 12 ) (V)

2 tháng 12 2018

Chọn C

I01 = I02 = > Z1 = Z2 => Z L = 2 Z C
tan φ1 = Z L - Z C R = Z C R
tan φ2 =  - Z C R

=> tan φ1 = - tan φ2 = > φ1 = -φ2
=> φu - φ
i1= -(φu - φi2) => φu =  π 12

=> u = 60 2 cos(100πt +  π 12 ) V

28 tháng 1 2018

Chọn C

I01 = I02 = > Z1 = Z2 => Z L = 2 Z C
tan φ 1 = Z L - Z C R = Z C R tan φ 2 = - Z C R
=> tan φ1 = - tan φ2 = > φ1 = -φ2
=> φu - φ
i1= -(φu - φi2) => φu =  π 12

=> u = 60 2 cos(100πt +  π 12 ) V

7 tháng 10 2015

Đề bài có cho C1 bằng bao nhiêu lần C không bạn nhỉ?

Nếu mình sửa lại giả thiết là cho tụ C biến thiên đến C1 và sau đó C biến thiên đến C2 = 4C1 thì mình cũng ra kết quả giống bạn.

8 tháng 10 2015

OK bạn, do đề bài thôi.

30 tháng 6 2021

undefined