K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 6 2018

Đáp án: B.

Từ đồ thị ta thấy  U0AM = 180 V; U0MB = 60 V.

Tại t = 0, uAM = 90√3 V và đang tăng

→ 90√3 = 180cosφ1, φ1 < 0 → φ1 = -π/6

Tại t = 0 uMB = 30 V và đang giảm 30 = 60 cosφ2, φ2 > 0 → φ2 = π/3

Suy ra uAM và uMB vuông pha với nhau => hộp X chứa R0 và L0

ZC = 90 W.

 

=> chỉ có đáp án B phù hợp.

24 tháng 3 2018

Đáp án B

Nhìn vào đồ thị dễ dàng tìm được 

Giản đồ :

Từ giản đồ suy ra được  R 0  =  Z L 0  = 30 Ω =>  R 0  = 30Ω ;  L 0  = 95,5 mH.

10 tháng 9 2018

Đáp án: B

Từ đồ thị ta thấy  U0AM = 180 V; U0MB = 60 V.

Tại t = 0, u A M = 90 3   V   và đang tăng

→ 90 3 = 180 cos φ 1 , φ1 < 0 → φ1 = -π/6

Tại t = 0 uMB = 30 V và đang giảm 30 = 60 cos φ 2 , φ2 > 0 → φ2 = π/3

Suy ra uAM và uMB vuông pha với nhau => hộp X chứa R0 và L0

ZC = 90 W.

Ta có

R 0 2 + Z L 2 R 2 + Z 2 = U 0 M B U 0 A M 2 = 1 9 → R 0 2 + Z L 2 = 1800

=> chỉ có đáp án B phù hợp.

4 tháng 3 2018

Đáp án B

ZC= 90, R=90 =>  u A M  chậm pha π/4 so với i

u A M chậm pha π/2 so vơi  u M B  nên  u M B  nhanh pha hơn i π/4

=> MB chứa 2 thành phần  R 0 và L

mH

9 tháng 7 2018

Đáp án B

Tại thời điểm , xét tỉ số  

=> điện áp tức thời trên đoạn mạch MB sớm pha 0,5 π  so với điện áp tức thời trên đoạn AM

Điều này chỉ xảy ra khi X chứa hai phần tử R 0    L 0

Ta có

 

Vậy 

Mặc khác 

19 tháng 7 2017

Đáp án B

20 tháng 7 2019

Đáp án B

Tại thời điểm t = 0, xét tỉ số 

điện áp tức thời trên đoạn mạch MB sớm pha 0 , 5 π  so với điện áp tức thời trên đoạn AM

+ Điều này chỉ xảy ra khi X chứa hai phần tử là R 0  và  L 0   . Ta có

Vậy tan φ M B   =   1   ⇒ R 0   =   Z L

Mặc khác 

25 tháng 5 2018

Tại thời điểm t=0, xét tỉ số u A M U 0 A M 2 + u M B U M B 2 = 90 3 180 2 + 30 60 2 = 1 ⇒ điện áp tức thời trên đoạn mạch MB sớm pha π 2 so với điện áp tức thơi trên đoạn AM

Điều này chỉ xảy ra khi X chứa hai phần tử là R 0 và L 0

Ta có  tan φ A M = − Z C R = 1 ⇒ φ A M = π 4

Vậy  tan φ M B = 1 ⇒ R 0 = Z L 0

Mặc khác

U 0 A M = 3 U X ⇒ Z X = Z A M 3 = 90 2 + 1 35 , 4.10 − 6 .100 π 3 = 30 2 Ω

⇒ R 0 = 30 Ω Z L 0 = 30 Ω → Z L = L ω L 0 = 95 , 5 m H

Đáp án B

3 tháng 1 2018

Đáp án B

Phương pháp: Sử dụng các công thức của dòng điện xoay thiều kết hợp kĩ năng đọc đồ thị.

Cách giải:

Ta có: R = 90W, ZC = 90W Từ đồ thị, ta có U 0 A M = 180 V ; U 0 M B = 60 V : .

Tại thời điểm t = 0

ta có: uAM = 156 và đang tăng  → u A M = 156 = 180 cos φ → φ 1 = - 30 0 ; u M B = 30

và đang giảm → u M B = 30 = 60 cos φ 2 → φ 2 = 60 0 → φ 2 - φ 1 = 90 0 → u A M ⊥ u M B

→  hộp X gồm 2 phần tử R0 và L0

Mặt khác, ta có:

 

Một đoạn mạch X gồm các phần tử điện trở R, cuộn dây thuần cảm R, tụ điện C mắc nối tiếp. Mắc nối tiếp đoạn mạch X với đoạn mạch Y gồm các điện trở thuần R0 = 30 Ω và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L0 = 0,4/π H mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa X và Y một điện áp xoay chiều u = U0cosωt không đổi thì đồ thị điện áp tức thời (dạng hình sin) của đoạn...
Đọc tiếp

Một đoạn mạch X gồm các phần tử điện trở R, cuộn dây thuần cảm R, tụ điện C mắc nối tiếp. Mắc nối tiếp đoạn mạch X với đoạn mạch Y gồm các điện trở thuần R0 = 30 Ω và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L0 = 0,4/π H mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa X và Y một điện áp xoay chiều u = U0cosωt không đổi thì đồ thị điện áp tức thời (dạng hình sin) của đoạn mạch X đường nét đứt và đoạn mạch Y đường nét liền như hình vẽ. Nếu thay đoạn mạch Y bằng đoạn mạch Z gồm cuộn dây không thuần cảm có  nối tiếp với tụ điện thì hệ số công suất của đoạn mạch Z là 0,5 (biết hộp Z có tính dung kháng). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch lúc này gần giá trị nào nhất sau đây?

A. 90 W.

B. 100 W.

C. 120 W.

D. 110 W.

1
29 tháng 12 2019

Đáp án B

+ Từ đồ thị, ta thấy rằng hai điện áp cùng pha với nhau 

Tổng trở của đoạn mạch X: 

+ Tổng trở của mạch Z: 

Từ hình vẽ ta có 

=> Công suất tiêu thụ trên mạch