K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2019

Giá trị nội dung:

- Vũ Trọng Phụng tố cáo xã hội nhố nhăng, suy tàn, thối nát. Nhà văn muốn phơi bày tất cả sự giả dối, bịp bợm, vô đạo đức của xã hội thượng lưu

- Đả kích, châm biếm sâu cay, thâm thúy những thói xấu xa của xã hội đương thời

Đáp án cần chọn là: D

31 tháng 1 2017

Nét chính về nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua “Số đỏ”:

- Là cuốn tiểu thuyết hiện thực trào phúng, tố cáo xã hội thượng lưu bịp bợm, giả dối, chạy theo đồng tiền

- Xã hội tri thức, bản chất đầy mâu thuẫn trào phúng thể hiện:

+ Nhan đề chứa tính hài hước

+ Một tình huống trào phúng cơ bản, nhà văn triển khai mâu thuẫn theo nhiều tình huống khác nhau tạo nên một màn đại hài kịch phong phú và rất biến hóa

+ Thủ phá đối lập làm nổi bật bản chất của nhân vật, xã hội

+ Giọng điệu miêu tả, mỉa mai, giễu nhại

+ Cách chơi chữ, so sánh bất ngờ, độc đáo

→ Bằng nghệ thuật trào phúng sắc bén trong Hạnh phúc một tang gia, tác giả phê phán thói trưởng giả, sự lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” lúc bấy giờ

28 tháng 8 2019

Xã hội “thượng lưu” đương thời:

+ Xã hội suy tàn, chế độ thối nát

+ Hình ảnh được thể hiện chi tiết trong đoạn văn, biểu tượng cho một điều đó là đồng tiền làm lu mờ con người

+ Xã hội đó bát nháo, những kẻ bịp bợm, lẳng lơ lại hợp thời được thượng tôn

12 tháng 2 2019

=> Đáp án D

13 tháng 12 2017

1. Mở bài

Dẫn dắt - đưa vấn đề - nêu ý nghĩa vấn đề.

2. Thân bài

a. Giải thích thế nào là vô cảm

– Vô cảm: là sự không có cảm xúc, hay nói đúng hơn là một trạng thái tinh thần, mà khi ở trong đó, con người ko có một tý cảm xúc hay tình cảm mang tính nhân bản nào đối với những sự vật, sự việc diễn ra xung quanh họ, trước mắt họ, miễn là ko đụng chạm trực tiếp đến lợi ích cá nhân của họ là được.

– Bệnh vô cảm: là căn bệnh liên quan đến tâm hồn của con người. những con người này có trái tim lạnh giá, không xúc động, sống ích kỷ, lạnh lùng, cho sự an toàn của bản thân mình là trên hết. ngoài ra họ còn thờ ơ, làm ngơ trước những điều xấu xa, hoặc nỗi bất hạnh, không may của những người sống xung quanh mình.

b. Thực trạng của bệnh vô cảm

– Căn bệnh này xuất hiện nhiều ở rất nhiều học sinh, thanh niên: những con người này sống ích kỉ, ham chơi, chỉ biết đòi hỏi, hưởng thụ không có trách nhiệm với gia đình, xã hội. (Dẫn chứng số liệu)

– Biểu hiện:

   + không sẵn sang giúp người nghèo khổ, đói khát hơn mình

   + không giúp đỡ người tàn tật khi đi trên đường

c. Nguyên nhân của bệnh vô cảm

– Do xã hội phát triển nhiều loại hình vui chơi giải trí.

– Thị trường phát triển, thực dụng.

– Do phụ huynh nuông chiều con cái...

– Do ảnh hưởng của khoa học công nghệ đến con người

– Do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường đến đạo đức truyền thống

– Lối sống thực dụng của nền công nghiệp hiện đại.

– Sự ích kỉ trong long người, sợ vạ lây, mất thời gian.

– Thiếu tình yêu thương trái tim.

d. Hậu quả của bệnh vô cảm

– Ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách, phát triển của xã hội => suy giảm đạo đức.

– Vô cảm nguy hiểm với cả chính người bệnh lẫn vả người xung quanh.

e. Biện pháp giải quyết bệnh vô cảm

– Cải cách giáo dục một cách đúng đắn và hiệu quả.

– Sống yêu thương, quan tâm và vị tha cho nhau.

– Mở lòng với những người xung quanh.

3. Kết bài

- Nêu nhận xét của mình và gửi nhắn thông điệp.

- Bài học rút ra cho bản thân.

22 tháng 2 2017

1. Mở bài

Dẫn dắt - đưa vấn đề - nêu ý nghĩa vấn đề.

2. Thân bài

a. Giải thích thế nào là vô cảm

– Vô cảm: là sự không có cảm xúc, hay nói đúng hơn là một trạng thái tinh thần, mà khi ở trong đó, con người ko có một tý cảm xúc hay tình cảm mang tính nhân bản nào đối với những sự vật, sự việc diễn ra xung quanh họ, trước mắt họ, miễn là ko đụng chạm trực tiếp đến lợi ích cá nhân của họ là được.

– Bệnh vô cảm: là căn bệnh liên quan đến tâm hồn của con người. những con người này có trái tim lạnh giá, không xúc động, sống ích kỷ, lạnh lùng, cho sự an toàn của bản thân mình là trên hết. ngoài ra họ còn thờ ơ, làm ngơ trước những điều xấu xa, hoặc nỗi bất hạnh, không may của những người sống xung quanh mình.

b. Thực trạng của bệnh vô cảm

– Căn bệnh này xuất hiện nhiều ở rất nhiều học sinh, thanh niên: những con người này sống ích kỉ, ham chơi, chỉ biết đòi hỏi, hưởng thụ không có trách nhiệm với gia đình, xã hội. (Dẫn chứng số liệu)

– Biểu hiện:

   + không sẵn sang giúp người nghèo khổ, đói khát hơn mình

   + không giúp đỡ người tàn tật khi đi trên đường

c. Nguyên nhân của bệnh vô cảm

– Do xã hội phát triển nhiều loại hình vui chơi giải trí.

– Thị trường phát triển, thực dụng.

– Do phụ huynh nuông chiều con cái...

– Do ảnh hưởng của khoa học công nghệ đến con người

– Do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường đến đạo đức truyền thống

– Lối sống thực dụng của nền công nghiệp hiện đại.

– Sự ích kỉ trong long người, sợ vạ lây, mất thời gian.

– Thiếu tình yêu thương trái tim.

d. Hậu quả của bệnh vô cảm

– Ảnh hưởng đến sự phát triển nhân cách, phát triển của xã hội => suy giảm đạo đức.

– Vô cảm nguy hiểm với cả chính người bệnh lẫn vả người xung quanh.

e. Biện pháp giải quyết bệnh vô cảm

– Cải cách giáo dục một cách đúng đắn và hiệu quả.

– Sống yêu thương, quan tâm và vị tha cho nhau.

– Mở lòng với những người xung quanh.

3. Kết bài

- Nêu nhận xét của mình và gửi nhắn thông điệp.

- Bài học rút ra cho bản thân.

14 tháng 7 2019

a. Mở bài

Dẫn dắt - đưa vấn đề - nêu ý nghĩa vấn đề.

b. Thân bài

1. Giải thích bệnh vô cảm là gì?

Chẳng hạn: "Bệnh vô cảm" là căn bệnh tâm hồn của những người có trái tim lạnh giá, không xúc động, sống ích kỷ, lạnh lùng, cho sự an toàn của bản thân mình là trên hết. Họ thờ ơ, làm ngơ trước những điều xấu xa, hoặc nỗi bất hạnh, không may của những người sống xung quanh mình.

2. Thực trạng của lối sống thờ ơ vô cảm: Trong gia đình - Ngoài xã hội - Nhất là giới trẻ

 

Hiện đang là một xu hướng của rất nhiều học sinh, thanh niên: sống ích kỉ, ham chơi, chỉ biết đòi hỏi, hưởng thụ không có trách nhiệm với gia đình, xã hội.

Thậm chí có học sinh tìm đến cái chết chỉ vì cha mẹ không đáp ứng các yêu cầu của mình ...

3. Nguyên nhân nào dẫn tới căn bệnh:

- Do không tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức.

- Không có lòng nhân đạo, thờ ơ với mọi người, ý thức tập thể, ý thức cộng đồng quá kém.

- Xã hội phát triển, nhiều các loại hình vui chơi giải trí.

- Nền kinh tế thị trường khiến con người coi trọng vật chất, sống thực dụng hơn.

- Do phụ huynh nuông chiều con cái ...

- Nhà trường, xã hội chưa có các biện pháp quản lí, giáo dục thích hợp.

4. Hậu quả

- Ảnh hưởng của nó tới việc phát triển nhân cách, phát triển của xã hội ... nó có sức tàn phá ghê gớm.

- Vô cảm nguy hiểm với cả chính người bệnh lẫn cả người xung quanh. Ra đường nhiều người gặp cái tốt không ủng hộ, thấy cái xấu không lên án, không ít nơi cả phố, cả làng sợ tên ăn trộm, cả xã sợ thằng say rượu vì không muốn bị liên lụy... đang làm cho bệnh vô cảm vốn đã và đang có nguy cơ lan rộng, càng có điều kiện lây lan mạnh hơn.

- Bệnh vô cảm nếu không được giáo dục, không được ngăn chặn sẽ là tác nhân làm "lệch chuẩn" hay "loạn chuẩn" đạo đức, sẽ là nguyên nhân gây ra sự khủng hoảng kinh tế - xã hội, thậm chí làm sụp đổ một chế độ, làm tan nát một gia đình. Một xã hội vô cảm là một xã hội chết. Cần xây dựng 1 xã hội đồng cảm và chia sẻ ....

Nói đến truyền thống "Lá lành đùm lá rách", "Thương người như thể thương thân" của dân tộc ta.

Có thể đi sâu vào phân tích như "Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay vẫn còn một số người vẫn yêu quí, quan tâm đến người khác..." có thể tìm đọc trên báo hoặc internet.

Và đưa ra ý kiến của mình đây là những hành động đáng noi gương.

5. Nêu biện pháp giải quyết vấn đề trên.

Từ các nguyên nhân ở trên, các bạn có thể tự mình nêu ra một số biện pháp giải quyết. Ví dụ: cần tu dưỡng đạo đức, tu dưỡng ý thức, gia đình và nhà trường cùng chung tay xây dựng nhân cách cho thanh thiếu niên, ...

c. Kết bài

- Nêu nhận xét của mình.

- Bài học rút ra cho bản thân.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
30 tháng 1

Đoạn văn tham khảo:

      Đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài cùng với bi kịch của Vũ Như Tô đã nhắc nhở mỗi chúng ta về ước mơ chân chính trong cuộc sống. Con người chúng ta từ khi sinh ra cho tới lúc trưởng thành, ai cũng có một ước mơ, hoài bão của riêng mình. Ước mơ giúp chúng ta có thể sống vui vẻ, có ý nghĩa và mục đích, khi thực hiện được ước mơ của mình con người cảm thấy được thành quả của quá trình nỗ lực cố gắng đúng như dân gian ta thường nói “Sống là phải có ước mơ”. Ước mơ là gì? Nó chính là những dự định, khát khao mà mỗi chúng ta mong muốn đạt được trong thời gian ngắn hoặc dài. Là mong muốn được cống hiến sức lực của mình cho xã hội và khi chúng ta đạt được ước mơ cũng là lúc chúng ta được thừa nhận năng lực của mình. Nếu không có ước mơ bạn sẽ không xác định được mục tiêu sống của mình là gì. Chính vì không xác định được phương hướng sẽ dẫn tới bạn sẽ sống hoài sống phí, và trở thành người tụt hậu bị bạn bè, xã hội bỏ lại phía sau. Con đường dẫn tới ước mơ cũng vô cùng khó khăn, không phải lúc nào cũng dễ dàng đạt được, nhưng với những người kiên trì, bền chí, thì ước mơ sẽ giúp cho bạn định hướng cho tương lai của mình một cách tốt đẹp nhất. Là một học sinh ngồi trên ghế nhà trường chúng ta cần phải có ước mơ mục đích sống cho riêng mình. Để đạt được ước mơ chúng ta cần ra sức rèn luyện học tập, tu dưỡng đạo đức để chuẩn bị những tư trang cần thiết cho con đường đi tới ước mơ của mình.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 1

Đoạn trích đã tái hiện lịch sử nước Pháp với những sự kiện nổi bật và nỗi đau ám ảnh của những mảnh đời bất hạnh. Đó là một nước Pháp ở nửa đầu thế kỷ 19 với đường phố, nhà cửa mang kiến trúc đô thị của Paris và màu sắc ảm đạm thể hiện sự ngột ngạt mà người dân buộc phải sống trong luật pháp hà khắc.