K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2017

i do't o

4 tháng 12 2017

Xl a, e ms lp 7 àh

24 tháng 10 2018

Trước, mĩ bán vũ khí cho hai bên, giữ chế đọ trung lập.
Sau đó, khi phe Hiệp ước đang giành lấy áp đảo thì mĩ nhảnh vào trở thành kẻ mạnh của phe hiệp ước và mong muốn sau khi phe hiệp ước thắng sé được chia chiến lợi phẩm.

13 tháng 12 2018

-Trước mĩ bán vũ khí cho hai bên, giữ chế đọ trung lập

- Sau khi phe Hiệp ước đng giành lấy áp đảo thì mĩ nhảnh vào trở thành kẻ mạnh của phe hiệp ước và mong muốn sau khi phe hiệp ước thắng sé được chia chiến lợi phẩm

23 tháng 12 2020

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc với sự thất bại của phe Liên minh, gây nên thiệt hại nặng nề về người và của:

+ Nhiều thành phố, làng mạc, đường sá, cầu cống, nhà máy bị phá hủy.

+ 10 triệu người chết, hơn 20 triệu người bị thương.

+ Chiến phí lên tới 85 tỉ đô la.

- Các nước Châu Âu trở thành con nợ của Mĩ.

- Bản đồ thế giới được chia lại: Đức mất hết thuộc địa; Anh, Pháp, Mĩ mở rộng thêm thuộc địa của mình.

- Từ trong cuộc chiến tranh, cách mạng tháng Mười Nga thành công đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.

 

21 tháng 12 2021

tham khảo

-    Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.

-    Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.

  -  Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.

-    Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.

+   Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).

+   Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).

+   Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).

-    Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

-    Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).

-    Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới,  chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.

-    Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.

21 tháng 12 2021

Chủ nghĩa tư bản phát triển theo quy luật không đều làm thay đổi sâu sắc so sánh lực lượng giữa các đế quốc ở cuối XIX đầu XX.

-    Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) nhiều thuộc địa. Đế quốc trẻ (Đức, Mĩ) ít thuộc địa.

  -  Mâu thuẫn giữa các đế quốc về vấn đề thuộc địa nảy sinh và ngày càng gay gắt.

-    Các cuộc chiến tranh giành thuộc địa đã nổ ra ở nhiều nơi.

+   Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895).

+   Chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha (1989).

+   Chiến tranh Anh - Bô ơ (1899 - 1902).

-    Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa, Đức là kẻ hiếu chiến nhất. Đức đã cùng Áo - Hung, Italia thành lập “phe liên minh”, năm 1882 chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới.

-    Để đối phó Anh đã ký với Nga và Pháp những Hiệp ước tay đôi hình thành phe Hiệp ước (đầu thế kỉ XX).

-    Cả 2 khối quân sự đối đầu điên cuồng chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới,  chiến tranh đế quốc không thể tránh khỏi.

-    Nguyên cớ trực tiếp của chiến tranh là do một phần tử Xéc-bi ám sát hoàng thân kế vị ngôi vua Áo - Hung.

23 tháng 10 2017

trước mĩ bán vũ khí cho hai bên, giữ chế đọ trung lập

sau khi phe Hiệp ước đng giành lấy áp đảo thì mĩ nhảnh vào trở thành kẻ mạnh của phe hiệp ước và mong muốn sau khi phe hiệp ước thắng sé được chia chiến lợi phẩm

15 tháng 12 2018

trước mĩ bán vũ khí cho hai bên, giữ chế đọ trung lập

sau khi phe Hiệp ước đng giành lấy áp đảo thì mĩ nhảnh vào trở thành kẻ mạnh của phe hiệp ước và mong muốn sau khi phe hiệp ước thắng sé được chia chiến lợi phẩm