K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 7 2018

I. Mở bài: giới thiệu về Tức cảnh Pác bó của Hồ Chí Minh
Ví dụ:
Để nói về nét giản dị và tấm gương tốt của Bác thì nhiều tác phẩm đã ra đời để thể hiện nội dung này. Hồ Chí minh là một vị cha già của dân tộc, một người cha của nhân dân Việt Nam. Bên cạnh là một nhà chính trị hay một nhà lãnh đạo mà Hồ Chí Minh còn là một nhà thơ rất nổi tiếng với nhiều tác phẩm. Một trong những tác phẩm nổi tiếng của Hồ Chí Minh là tác phẩm Tức cảnh Pác bó, tác phẩm thể hiện tình yêu thiên nhiên và con người của Bác.
II. Thân bài: Phân tích bài thơ Tức cảnh Pác bó của Hồ Chí Minh
1. Cảnh sinh hoạt và làm việc của Bác ở Pác bó:
- Cảnh sinh hoạt của Bác:

  • Về thời gian thì Bác thể hiện tối, sáng, Bác ở đó mỗi ngày
  • Về không gian sinh hoạt của Bác là suối và hang
  • Bác cứ ra-vào hang và suối
  • Thể hiện một lối sống sinh hoạt giản dị, đều đặn và nề nếp

- Cảnh làm việc của Bác:

  • Bàn đá chông chênh
  • Điều kiện làm việc hết sức khó khăn
  • Ăn măng, bẹ
  • Một cuộc sống đạm bạc, khó khăn

2. Cảm nghĩ của Bác về cuộc sống Pác bó:

  • Người cảm thấy rất vui với cuộc sống ấy vì Bác đã cống hiến sức mình cho dân tộc
  • Bác sống rất giản dị, chân thành và cống hiên sức mình, sức người cho dân tộc

III. Kết bài: nêu cảm nhận của em về Tức cảnh Pác bó của Hồ Chí Minh
Ví dụ:
Bài thớ Tức cảnh Pác bó là sáng tác rất nổi tiếng của Hồ Chí Minh, bài thơ nói lên sự khó khăn của cuộc sống ở Pác bó gắn với thức ăn đạm bạc. nhưng không vì thế mà Bác nản lòng mà Bác còn vui vẻ với cuộc sống ấy.

13 tháng 7 2018

Khi con tu hú

I - Gi ớ i thi ệ u Bài thơ « khi con tu hú » đư ợ c T ố H ữ u sáng tác tháng 7/1939, sau bài thơ «T ừ ấ y » v ừ a đúng m ộ t năm. Kho ả ng cách th ờ i gian gi ữ a hai bài thơ chưa dài, nhưng hoàn c ả nh sáng tác thì đ ã đ ổ i khác. « T ừ ấ y » đư ợ c vi ế t khi T ố H ữ u còn t ự do, s ố ng gi ữ a cu ộ c s ố ng cách m ạ ng, say mê v ớ i lí tư ở ng Đ ả ng ; còn « khi con tu hú » l ạ i đư ợ c vi ế t ra khi nhà thơ đ ã b ị giam trong nhà lao Th ừ a Ph ủ (Hu ế ) gi ữ a b ố n b ứ c tư ờ ng ng ộ t ng ạ t c ủ a nhà tù đ ế qu ố c. C ả m h ứ ng c ủ a thi nhân là ni ề m khao khát t ự do cùng v ớ i khát v ọ ng hành đ ộ ng, tháo c ũi, s ổ l ồ ng. Nhưng t ấ t c ả đ ề u đư ợ c b ắ t đ ầ u t ừ m ộ t ti ế ng chim tu hú v ọ ng vào nhà lao như nhan đ ề bài thơ đ ã ghi : « Khi con tu hú ». Ng ư ờ i đ ọ c hi ể u đây là khi con tu hú kêu... và ti ế ng kêu ấ y đ ã g ọ i d ậ y trong lòng ng ư ờ i chi ế n s ĩ tr ẻ b ị giam trong tù ni ề m khao khát t ự do cháy b ỏ ng, gi ụ c giã anh hành đ ộ ng. Cho nên, c ả bài thơ, ch ỉ có hai câu nói v ề tu hú kêu (câu đ ầ u và câu cu ố i) mà sao ti ế ng kêu ấ y vang su ố t c ả bài thơ, ra ngoài bài thơ, vang m ãi đ ế n t ậ n h ồ m nay, khi ta đ ọ c nh ữ ng dòng này c ủ a ông. Ngư ờ i chi ế n s ĩ tr ẻ b ị giam trong tù, bưng bít gi ữ a b ố n b ứ c tư ờ ng kín mít, ch ỉ còn có âm thanh là m ố i dây liên h ệ v ớ i bên ngoài : khi là ti ế ng chim kêu, ti ế ng dơi chi ề u đ ậ p cánh, khi là ti ế ng gu ố c đi v ề dư ớ i đư ờ ng xa hay ti ế ng rao đêm l ả nh lót... Nh ữ ng âm thanh đó chinh là cu ộ c s ố ng bên ngoài đ ã ùa vào th ơ T ố H ữ u trong nh ữ ng ngày b ị xi ề ng xích. T ự nhiên, âm thanh bên ngoài tr ở thành bi ể u tư ợ ng c ủ a th ế gi ớ i t ự do. Và ở bài thơ này là ti ế ng chim tu hú kêu báo hi ệ u mù a hè. C ả bài thơ đư ợ c xây d ự ng trên hình ả nh âm thanh đó. Ti ế ng chim tu hú là đi ể m kh ở i đ ầ u, đi ể m k ế t thúc, nó chính là « cái t ứ » c ủ a bài thơ trong tù c ủ a ngư ờ i chi ế n s ĩ cách m ạ ng tr ẻ tu ổ i. II - Phân tích : 1. C ả nh thiên nhiên tươi vui, r ộ n ràng đ ầ y quy ế n r ũ đ ố i v ớ i ngư ờ i chi ế n s ĩ trong t ù Bài thơ m ở đ ầ u b ằ ng ti ế ng kêu chim tu hú g ọ i hè : Khi con tu hú g ọ i b ầ y... Câu thơ không nh ằ m mô t ả ti ế ng chim kêu mà nh ấ n m ạ nh cái th ờ i đi ể m tu hú g ọ i b ầ y : khi tu hú g ọ i b ầ y thì s ẽ ra sao, s ẽ xu ấ t hi ệ n nh ữ ng đi ề u gi ?. .. Âm thanh không ch ỉ là ti ế ng kêu. Trong âm thanh thư ờ ng có c ả m ộ t th ế gi ớ i hoài ni ệ m g ắ n li ề n v ớ i âm thanh ấ y. M ộ t ti ế ng tr ố ng trư ờ ng ngày khai gi ả ng, m ộ t khúc nh ạ c ve ran khi vào hè đ ủ cho ta nh ớ l ạ i nh ữ ng ngày m ự c tím, áo tr ắ ng m ộ t thu ở h ọ c trò náo n ứ c đ ế n trư ờ ng.... Âm thanh ấ y l ạ i càng c ồ n cào, da di ế t bi ế t bao khi nó đ ế n v ớ i nh ữ ng ngư ờ i b ị cách bi ệ t v ớ i cu ộ c s ố ng đ ồ ng lo ạ i : nh ữ ng chi ế n s ĩ cách m ạ ng b ị giam trong tù. Ta hi ể u vì sao, ch ỉ m ộ t ti ế ng chim tu hú g ọ i b ầ y c ấ t lên đ ã làm hi ệ n ra trong tâm tr í T ố H ữ u m ộ t th ế gi ớ i đ ồ ng n ộ i thân thu ộ c và quy ế n r ũ đ ế n th ế : Khi con tu hú g ọ i b ầ y Lúa chiêm đương chín, trái cây ng ọ t d ầ n Vư ờ n râm d ậ y ti ế ng ve ngân B ắ p rây vàng h ạ t đ ầ y sân n ắ ng đào Tr ờ i xanh càng r ộ ng càng cao Đôi con di ề u sáo l ộ n nhào t ừ ng không M ộ t b ứ c tranh đ ồ ng n ộ i tuy ệ t đ ẹ p vào v ụ tháng năm, tháng sáu :lúa chín, trái ng ọ t, ngô vàng, ve ngân d ậ y vư ờ n, n ắ ng đào đ ầ y sân, tr ờ i xanh cao r ộ ng và sáo di ề u bay lư ợ n... Có đ ủ âm thanh, s ắ c màu, cái gì c ũng đ ẹ p, c ũng t ươi vui, đ ầ y s ứ c s ố ng, và t ấ t c ả đ ề u hài hoà v ớ i nhau trong m ộ t không gian cao r ộ ng mà êm ả c ủ a làng quê. N ế u « thi trung h ữ u ho ạ » (trong thơ có v ẽ ) thì đây chính là m ộ t b ứ c ho ạ b ằ ng thơ. Nhưng khó có th ể hình dung đây là c ả nh tư ợ ng có th ậ t đư ợ c nhìn b ằ ng m ắ t, b ở i tác gi ả đang ở trong tù. C àng c ả m th ấ y ng ộ t ng ạ t ch ế t u ấ t trong phòng giam ch ậ t ch ộ i, anh càng c ả m th ấ y c ả nh mùa hè ngoài kia m ớ i tưng b ừ ng r ộ ng rãi, m ớ i quy ế n r ũ bi ế t bao ! V ớ i ni ề m khao khát t ự do, thèm khát s ự s ố ng cháy ru ộ t, ngư ờ i tù cách m ạ ng đ ã huy đ ộ ng m ọ i giác quan căng ra đón nh ậ n m ọ i tín hi ệ u c ủ a th ế gi ớ i s ự s ố ng bên ngoài. Vì v ậ y đây ch ỉ có th ể là b ứ c tranh c ủ a hoài ni ệ m đư ợ c g ọ i d ậ y trong lòng nhà th ơ t ừ m ộ t ti ế ng chim tu hú g ọ i b ầ y. Hoài ni ệ m s ố ng d ậ y bao gi ờ c ũng lung linh đ ẹ p đ ẽ . Đó là nh ờ s ứ c m ạ nh c ủ a liên tư ở ng và t ư ở ng tư ợ ng. Đi ề u này ch ỉ có th ể có đư ợ c khi tâm h ồ n nhà thơ đ ầ y ắ p ấ n tư ợ ng v ề thôn dã. T ố H ữ u là m ộ t ngư ờ i như th ế nên trong đo ạ n thơ này, ông đ ã đem đ ế n cho ta m ộ t đi ề u kì di ệ u : s ự liên tư ở ng t ạ o thành m ộ t ph ả n ứ ng dây chuy ề n trong các câu thơ. Đ ầ u tiên là ti ế ng chim tu hú g ọ i mùa hè. Ti ế ng chim ấ y đánh th ứ c c ả m ộ t mùa hè thôn dã s ố ng d ậ y trong kí ứ c ông và ch ả y ra theo ngòi bút th ơ, đ ể cho câu ch ữ v ẫ y g ọ i nhau, hình ả nh n ố i ti ế p nhau mà đan d ệ t t hành b ứ c tranh đ ồ ng n ộ i đ ầ y quy ế n r ũ. Th ự c ra, không ph ả i câu ch ữ , hình ả nh, mà chính là kí ứ c, hoài ni ệ m g ọ i nhau theo m ộ t ph ả n ứ ng dây chuy ề n trong các câu thơ : ti ế ng chim g ọ i b ầ y g ợ i lúa đang chín, trái cây chín d ầ n - bi ế t bao là hương v ị c ủ a đ ồ ng quê. Trái cây ng ọ t d ầ n l ạ i g ợ i đ ế n nh ữ ng khu vư ờ n râm mà ở đ ấ y d ậ y lên ti ế ng ve ngân - khúc nh ạ c xao xuy ế n c ủ a mùa hè. Cái ti ế ng ve ngân ấ y báo hi ệ u mùa hè đ ã đ ế n, ấ y là lúc b ắ p rây vàng h ạ t đang phơi đ ầ y sân n ắ ng đào - cái s ắ c m ầ u quê ki ể ng sao mà r ự c r ỡ chói ch ang ! N ắ ng đào là n ắ ng h ồ ng r ự c r ỡ l ạ i g ợ i nh ớ đ ế n b ầ u tr ờ i xanh trong cao r ộ ng, và m ộ t b ầ u tr ờ i êm ả như th ế ở làng quê thì không th ể v ắ ng bóng sáo di ề u bay lư ợ n trên không. T ừ m ộ t ti ế ng chim mà g ợ i nh ớ đ ế n bao đi ề u, đ ế n bao âm thanh vui tươi, bao s ắ c màu đ ẹ p đ ẽ c ủ a làng quê, c ủ a cu ộ c s ố ng bên ngoài nhà tù như đang lên hương ngây ng ấ t trong lòng nhà th ơ. Cu ộ c s ố ng ấ y đư ợ c h ồ i tư ở ng l ạ i đ ẹ p bao nhiêu thì c ũng có nghĩa l à ông đang khao khát nó b ấ y nhiêu - và ta hi ể u đây là ni ề m khao khát t ự do c ủ a ngư ờ i ci ế n s ĩ tr ẻ đang b ị giam trong tù. Có ph ả i vì th ế mà đo ạ n thơ đ ã ch ố t l ạ i, nhưng chính là đ ể m ở ra m ộ t không gian cao r ộ ng, t ự do : Tr ờ i xanh càng r ộ ng càng cao Đôi con di ề u sáo l ộ n nhào t ừ ng không. Hình ả nh « đôi con di ề u sáo l ộ n nhào t ừ ng không » th ậ t tho ả i mái, t ự do và tâm h ồ n nhà thơ như cùng đang bay lư ợ n trong cái không gian cao r ộ ng, t ự do ấ y. 2. Tâm tr ạ ng b ự c b ộ i, u u ấ t c ủ a ngư ờ i chi ế n s ĩ tr ẻ trong phong giam ng ộ t ng ạ t. N ế u 6 câu trên là c ả nh tư ở ng tư ợ ng qua hoài ni ệ m v ề cu ộ c s ố ng tươi vui, r ộ n ràng ngoài nhà tù, thì b ố n câu dư ớ i là tình, là l ờ i phát bi ể u tr ự c ti ế p nh ữ ng c ả m xúc, tâm tr ạ ng c ủ a nhân v ậ t tr ữ tình trong c ả nh th ự c ng ộ t ng ạ t trong phòng giam c ủ a ngư ờ i chi ế n s ĩ tr ẻ . C ả nh có s ự đ ố i l ậ p nhưng tâm tr ạ ng thì v ẫ n là s ự n ố i ti ế p c ủ a m ộ t con ngư ờ i th ố ng nh ấ t. Và t ấ t c ả đ ề u hi ệ n ra trên n ề n âm thanh c ủ ti ế ng tu hú kêu. Tu hú kêu báo hi ệ u mùa hè đ ã đ ế n. Nhưng mùa hè đ ế n đ ã g ọ i d ậ y trong lòng ng ư ờ i chi ế n s ĩ nh ữ ng đièu g ì khi ông đang đ ố i di ệ n v ớ i c ả nh s ố ng ng ộ t ng ạ t ấ y ? Ta nghe hè d ậ y bên lòng Mà c hân mu ố n đ ạ p tan phòng, hè ôi ! T ố H ữ u thì th ầ m v ớ i mùa hè, đây c ũng l à m ộ t hình ả nh m ớ i trong thơ, b ở i m ộ t mình gi ữ a b ố n b ứ c tư ờ ng ng ộ t ng ạ t, ông còn bi ế t tâm s ự v ớ i ai ? Thì th ầ m v ớ i mùa hè c ũng nh ư th ì th ầ m v ớ i chính mình, và đây là ti ế ng lòng c ủ a nhà thơ cách m ạ ng trong nhà tù đ ế qu ố c. Mùa hè, như nhà thơ đ ã h ồ i tư ở ng ở đo ạ n trên là mùa c ủ a t ự do, c ủ a n ồ ng nàn, c ủ a đam mê, c ủ a s ự s ố ng. Nhưng trong nhà tù th ì làm gì có đư ợ c mùa hè ấ y ? Câu thơ th ể hi ệ n khát v ọ ng hành đ ộ ng tháo c ũi, x ổ l ồ ng c ủ a ngư ờ i chi ế n s ĩ. « M à chân mu ố n đ ạ p tan phòng hè ôi ! » Cùng v ớ i ý ngh ĩ th ậ t táo t ợ n, d ữ d ộ i là cách ng ắ t nh ị p ở hai câu 8,9 (nh ị p 6/2 và nh ị p 3/3, g ợ i c ả m giác nhói lên b ự c b ộ i đ ế n điên ngư ờ i) và gi ọ ng đi ệ u c ả m thán, dư ờ ng như c ả m xúc b ự c b ộ i không nén đư ợ c c ứ tr ào ra : « Hè ôi ! », « ng ộ t làm sao, ch ế t u ấ t thôi ». T ấ t c ả đ ề u th ể hi ệ n tâm tr ạ ng ng ộ t ng ạ t cao đ ộ không th ể nào ch ị u đư ợ c c ủ a nhà tù. Chính vì th ế mà cái ti ế ng chim tu hú trong câu dư ớ i m ớ i th ậ t da di ế t, nh ứ c nh ố i. Trong này, nhà tù ng ộ t ngat, ngoài kia , ti ế ng chim c ứ dóng d ả , thi ế t tha như nh ắ n g ử i, như gi ụ c giã ng ư ờ i chi ế n s ĩ. S ự tương ph ả n ấ y b ộ c l ộ ni ề m khao khát t ự do đ ế n cháy b ỏ ng, đ ễ n mãnh li ệ t, đ ế n đ ỉ nh đi ể m. Con chim c ứ kêu có ngh ĩa l à ti ế ng g ọ i t ự do không bao gi ờ thôi, ý chí vư ợ t ng ụ c luôn thư ờ ng tr ự c. Bài thơ đ ã k ế t thúc trong m ộ t tâm tr ạ ng nh ứ c nh ố i, b ồ n ch ồ n, không th ể khoanh tay, ng ồ i yên đ ể nung n ấ u ý chí hành đ ộ ng. Và tháng 3/1942, T ố H ữ u đ ã v ư ợ t ng ụ c v ề v ớ i cách m ạ ng, v ớ i nhân dân. Con chim cách m ạ ng ấ y đ ã c ấ t cánh tung bay trên b ầ u tr ờ i t ự do, nhưng th ự c ra nó đ ã đư ợ c gi ụ c giã t ừ ti ế ng chim tu hú kêu g ầ n ba năm v ề trư ớ c
Tức cảnh Pác Pó  -ND-NT: Tức cảnh pác pó là 1 bài thơ tứ tuyệt giản dị pha giọng vui đùa ,cho thấy tinh thần lao động,phong thái ung dung của Bác Hồ trong c/s cách mạng đầy gian khổ ở Pác Pó .Với nghĩa lm cách mạng và sống hòa hợp vs thiên nhiên là 1 năm vui hơnNgắm trăng ND-NT:Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt bình dị hàm súc và cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của...
Đọc tiếp

Tức cảnh Pác Pó 

 -ND-NT: Tức cảnh pác pó là 1 bài thơ tứ tuyệt giản dị pha giọng vui đùa ,cho thấy tinh thần lao động,phong thái ung dung của Bác Hồ trong c/s cách mạng đầy gian khổ ở Pác Pó .Với nghĩa lm cách mạng và sống hòa hợp vs thiên nhiên là 1 năm vui hơn

Ngắm trăng 

ND-NT:Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt bình dị hàm súc và cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ trong cảnh tù ngục cực khổ tối tăm

Đi đường:

ND-NT:Đi đường là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm súc,mang ý nghĩa tư tưởng sâu sắc,từ việc đi đường đá,đá gợi chân lí đường đời,vượt gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang

Nước Đại Việt ta:

-ND-NT: Với cách lập luận chặt chẽ,chứng cứ hùng hồn.Đoạn trích ''Nước Đại Việt ta '' có ý nghĩa như bản tuyên ngôn độc lập nước ta là đất nước có nề văn hiến lâu đời,có lãnh thổ cùng phong tục riêng,có chủ quyền,có truyền thống lịch sử,kẻ xâm lược là phản nhân nghĩa,nhất định phải thất bại

nguyễn thị oanh nầy gãy tay bố

2
20 tháng 8 2016

Trường học là một thế giới diệu kỳ, là nơi thắp sáng những ước mơ, cũng là nơi nuôi dưỡng nó. Bước qua cánh cổng trường là chúng ta bước vào thế giới tri thức với vô vàn những điều mới lạ và kì thú. Người mẹ trong “Cổng trường mở ra” của nhà văn Lý Lan đã nói với con một câu triết lí đầy cảm xúc: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. 

Sự kì diệu ở đây không phải là một phép nhiệm màu nào đó của bà Tiên hay ông Bụt. Không phải là thứ đặc biệt mà trần gian không có. Không phải là thứ biến hóa từ vật này sang vật khác. Mà đó là tất cả những thứ mà mỗi con người cần khám phá, vượt qua. 

Ở nơi gọi là diệu kì ấy có cả niềm vui thất bại, có cả những điều bất ngờ xảy ra. Và đặc biệt hơn, ở đây rèn luyện cách cảm nhận niềm vui, cảm nhận sự thăng hoa của cuộc đời. Cũng là nơi cho ta biết cách chấp nhận sự thất bại cho dù thất bại làm cho tình thần hoảng loạn, thiếu tự tin. Giúp chúng ta đứng dậy sau khi ngã. 

Trong thế giới kì diệu ấy, chúng ta có cả một kho tàng kiến thức nhân loại. Ta có thế biết về nguồn gốc của loài người, biết về những đức hi sinh cao cả đã đổi lại cuộc sống thanh bình cho ta ngày hôm nay. Nó cũng giúp ta hiểu được những điều bí ẩn của thế giới tự nhiên, cho ta những đáp án cho các câu hỏi “vì sao”. 

Nơi kì diệu đó có thể bồi dưỡng tâm tư tình cảm của chúng ta. Nơi đó cho ta một màu xanh hi vọng mỗi khi ta buồn hay chán nản. Cho ta một niềm tin tuyệt đối vào bản thân để ta không cảm thấy xấu hổ hay tự ti về mình. Nó cũng khuyên ta nên đón nhận những điều tốt đẹp mà cuộc sống ban tặng, rũ bỏ những u buồn những xấu xa ra khỏi tâm hồn. 

20 tháng 8 2016

tl nhầm ak bn

27 tháng 4 2017

d, Phép nhân hóa: vầng trăng có tình cảm, hành động như con người, nhòm khe cửa để ngắm nhìn con người

- Tô đậm sự gắn bó giữa con người với vầng trăng, vầng trăng trở thành tri kỉ của con người

Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau:Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay...
Đọc tiếp

Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:

Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau:

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

Đề 2. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu:

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.

Đề 3. Cảm nhận của em về tâm trạng Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội.

Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.

Đề 5. Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gọi cho em những suy nghĩ gì?

Đề 6. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh.

Đề 7. Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

Đề 8. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương

b) Các từ trong đề bài như phân tích, cảm nhận và suy nghĩ (hoặc có khi đề bài không có lệnh) biểu thị những yêu cầu gì đối với bài làm? (Gợi ý: Từ phân tích chỉ định về phương pháp, từ cảm nhận lưu ý đến ấn tượng, cảm thụ của người viết, từ suy nghĩ nhấn mạnh tới nhận định, phân tích của người làms bài. Trường hợp không có lệnh, người viết bày tỏ ý kiến của mình về vấn đề được nêu ra trong đề bài. Sự khác biệt trên chỉ ở sắc thái, không phải là các "kiểu bài" khác nhau.)

1
31 tháng 7 2019

b. Khi đề bài yêu cầu phân tích, cảm nhận và suy nghĩ biểu thị những yêu cầu định hướng cách làm bài.

    + Phân tích là muốn định hướng cụ thể về thao tác, khi đó phải phân tách, xem xét đối tượng dưới nhiều góc độ, đối chiếu, so sánh… để từ đó đi đến nhận định về đối tượng.

    + Cảm nhận và suy nghĩ là muốn nhấn mạnh đến việc đưa ra cảm thụ, ấn tượng riêng (cảm nhận) và nhận định, đánh giá (suy nghĩ) về đối tượng; đối với loại yêu cầu này, để thuyết phục, chứng minh được ý kiến của mình, người làm cũng phải tiến hành giảng giải bằng các thao tác như phân tích, giải thích…

    + Với đề bài không có lệnh cụ thể, người làm tự lựa chọn những thao tác cần thiết để làm rõ, chứng minh cho ý kiến của mình về đối tượng được nêu ra trong đề bài.

Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau:Nào đâu những đêm vàng bên bờ suốiTa say mồi đứng uống ánh trăng tan?Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngànTa lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?Đâu những chiều lênh láng máu sau rừngTa đợi chết mảnh mặt trời gay...
Đọc tiếp

Đọc các đề bài sau và trả lời câu hỏi:

Đề 1. Phân tích các tầng nghĩa trong đoạn thơ sau:

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối

Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn

Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

Đâu những bình minh cây xanh nắng gội,

Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng?

Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng

Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt,

Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật?

- Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

Đề 2. Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ Đồng chí của Chính Hữu:

Đêm nay rừng hoang sương muối

Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới

Đầu súng trăng treo.

Đề 3. Cảm nhận của em về tâm trạng Tản Đà qua bài thơ Muốn làm thằng Cuội.

Đề 4. Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài thơ Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật.

Đề 5. Bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy gọi cho em những suy nghĩ gì?

Đề 6. Phân tích khổ thơ đầu trong bài Sang thu của Hữu Thỉnh.

Đề 7. Những đặc sắc trong bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương.

Đề 8. Cảm nhận và suy nghĩ của em về tình cảm cha con trong bài Nói với con của Y Phương

a) Các đề bài trên được cấu tạo như thế nào?

1
6 tháng 2 2018

a. Các đề bài trên có cấu tạo chia làm hai loại. Một loại đề có những từ ngữ chỉ rõ cách thức tiến hành bài làm: phân tích, cảm nhận và suy nghĩ, cảm nhận, gợi cho em những suy nghĩ gì, ... Một loại đề không đưa ra yêu cầu, mệnh lệnh cụ thể (Đề 4, 7).

26 tháng 10 2019

Sau bao nhiêu năm bôn ba tìm đường cứu nước, chủ tịch Hồ Chí Minh bí mật về nước để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam. Là một nhân vật lịch sử lỗi lạc của dân tộc, là nhà thơ, nhà danh nhân văn hóa. Cuộc đời thơ ca của Bác luôn song hành với cuộc đời chính trị. Trong những năm gian khổ ở cuộc kháng chiến trống Pháp, làm việc trong hoàn cảnh hết sức thiếu thốn, ở hang Pác Pó, bàn làm việc chông chênh bên suối Lê – Nin. Bác đã viết những bài thơ ngấm vào máu thịt của người dân Việt Nam. Bài thơ tức cảnh Pác Pó đã diễn tả được phong thái ung dung ,tinh thần lạc quan yêu đời, “thú lâm tuyền” khoáng đạt, tươi sáng của Bác.

Bài thơ đã đồng hành cùng thời gian, vượt qua hành trình hơn 70 mùa xuân. Giờ đây bài thơ như một chứng tích lịch sử của cách mạng Việt Nam. Qua đó, còn cho chúng ta thấy phong thái ung dung tự tại, tinh thần lạc quan cách mạng của người chiến sỹ cộng sản vĩ đại Hồ Chí Minh về những năm tháng hoạt động bí mật, đầy gian khổ vì sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc.

Trong cuộc sống đầy gian khổ ấy, tinh thần là một thứ vô cùng quan trọng. Thú lâm tuyền là  cách chơi vui thú,tao nhã của Bác trong rừng xanh núi đỏ,lâm tuyền là rừng núi và khe suối nước chảy, thú vui của Bác là yêu thiên nhiên ,yêu rừng Pắc Bó,cỏ cây hoa lá chim muông và cả cái tiếng nước róc rách dứoi khe cũng nên thơ hữu tình trong thơ tức cảnh của Người .

“ Sáng ra bờ suối, tối vào hang

Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng”

Ngay ở những câu thơ đầu Bác đã mở ra trước mắt người đọc một nếp sống sinh hoạt rất đều đặn, nhịp nhàng nhưng một đặc điểm là tất cả đều gắn liền với thiên nhiên. Chúng ta đã thấy được một bức tranh thiên nhiên sinh động . cuộc sống thường ngày của Bác ở nơi núi rừng thiếu thốn trăm bề , Bác chỉ ăn những thứ sẵn có của núi rừng :cháo bẹ , rau măng .Dù khó khăn là vậy nhưng Bác vẫn luôn hài long , chấp nhận,sẵn sàng vượt lên khó khăn trắc trở. Khó khăn gian khổ tới đâu cũng không bao giờ có thể làm nhụt đi tinh thần ý trí của Bác cũng như của cả dân tộc ta.

“ Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng

​Cuộc đời cánh mạng thật là sang”

Nhưng vần thơ mộc mạc, nhẹ nhàng ấy, luôn nằm trong những vần thơ của Bác. Bác cho chúng ta thấy vẻ đẹp của người chiến sĩ cách mạng. Bên bờ suối Lê- nin nước chảy róc rách, cạnh đó là chiếc bàn đá và quyển sách, hình ảnh Bác Hồ hiện lên như một yếu tố quan trọng đưa bức tranh thiên nhiên tươi đẹp ấy từ tĩnh sang động. “Thú lâm tuyền” của Bác được thể hiện rõ nhất ở câu này.Dù hoàn cảnh ở thực tại có khó khăn trắc trở nhưng dường như không thể cản được việc lớn của Bác ,từ đó ta càng thấy rõ hơn tinh thần lạc quan, phong thái ung dung, tình yêu thiên nhiên luôn tiềm tàng trong con người của Bác . câu thơ cuối như một lời tự nhận xét của Bác về cuộc đời cách mạng của mình. Câu thơ gợi cho người đọc nhiều suy nghĩ. Làm cách mạng có gian truân, khổ cực nhưng đối với Bác nó lại thật là sang. Sang của Bác ở đây không nói về vật chất chỗ ăn chỗ ở, làm việc mà cái Bác muốn nói đến là sang về mặt tinh thần. Được hoạt động cách mạng để cứu nước là niềm vui lớn với Bác, niềm vui không thể mua được. Những tinh thần ấy có được, là nhờ lòng yêu nước thương dân nồng nàn của Bác, mong mỏi cuộc sống yên bình, ấm no hạnh phúc cho con dân cả nước.

Bài thơ với cách viết hóm hỉnh, nghệ thuật đối từ bài thơ Tức cảnh Pác Pó đã cho chúng ta thấy được thú lâm tuyền của Bác thật khoáng đạt, đó là tinh thần lạc quan, tình yêu nước sâu nặng và sự căm thù giặc, tất cả đều chứa đựng trong người Bác. Bác vĩ đại, về tất cả mọi mặt.

#Trang

 
12 tháng 8 2019

* Yêu cầu về hình thức: đoạn văn, có sử dụng phép thế, câu bị động, thành phần khởi ngữ (gạch chân, chú thích rõ)

* Yêu cầu về nội dung:

1. Cuộc sống hiện thực đầy thiếu thốn và khó khăn

- Câu 1: Điều kiện ăn ở hết sức khó khăn, nghèo nàn, cuộc sống ở chiến khu luôn được đặt trong vòng tuyệt mật.

- Câu 2: Thức ăn hàng ngày của lãnh tụ là cháo bẹ, rau măng.

- Câu 3: Cơ sở vật chất hết sức thô sơ, bàn đá là nơi làm việc, nơi đó Bác soạn thảo những văn bản vô cùng quan trọng với vận mệnh đất nước.

=> Bức tranh rất giản dị về cuộc sống của một vị lãnh tụ.

2. Tinh thần lạc quan vượt mọi gian nan của Bác

- Tất cả các câu thơ đều chứa đựng tinh thần chủ động của người chiến sĩ cách mạng.

- Vật chất thiếu thốn nhưng không hề có một tiếng kêu thanh

- “Chông chênh”

+ Gợi sự không chắc chắn

+ Gợi sự thoải mái

-“Thật là sang” làm cho cả bài thơ sáng bừng lên.

8 tháng 2 2019

a. Phép nhân hoá: nhà thơ đã nhân hoá ánh trăng, biến trăng thành người bạn tri âm, tri kỉ.

- Nhờ phép nhân hoá mà thiên nhiên trong bài thơ trở nên sống động hơn, có hồn hơn và gắn bó với con người hơn.

b. Phép ẩn dụ tu từ: từ mặt trời trong câu thơ thứ hai chỉ em bé trên lưng mẹ, đó là nguồn sống, nguồn nuôi dưỡng niềm tin của mẹ vào ngày mai.