K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 4 2020

Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch hòa tan 4g NaOH. Dung dịch thu được sau phản ứng là:

a, Dung dịch Na2CO3 và nước

b, Dung dịch NaHCO3

c, Dung dịch Na2CO3, dung dịch NaHCO3 và nước

d, Dung dịch NaHCO3 và nước

Do ,CO2 dư

12 tháng 10 2021

$n_{CO_2} = 0,1(mol) ; n_{NaOH} = 0,1(mol)$
Ta có : 

\(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,1}{0,1}=1\) Do đó muối sinh ra là $NaHCO_3$ 

Đáp án án B

30 tháng 3 2022

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}n_{Na_2CO_3}=0,3.1,5=0,45\left(mol\right)\\n_{NaHCO_3}=1.0,3=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: Na2CO3 + HCl --> NaCl + NaHCO3

                0,45-->0,45-------------->0,45

             NaHCO3 + HCl --> NaCl + CO2 + H2O

                 0,15<----0,15---------->0,15

=> VCO2 = 0,15.22,4 = 3,36 (l)

b)

nNaHCO3 = 0,6 (mol)

Bảo toàn C: nBaCO3 = 0,6 (mol)

=> mBaCO3 = 0,6.197 = 118,2 (g)

Câu 2

a) 

\(m_{CuO\left(pư\right)}=10-6=4\left(g\right)\)

=> \(n_{CuO\left(pư\right)}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(bd\right)}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O

            0,05--->0,05------->0,05

=> nH2SO4(pư) < nH2SO4(bd)

=> CuO tan hết

=> mCuO = 4 (g)

\(\%m_{CuO}=\dfrac{4}{10}.100\%=40\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-40\%=60\%\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuSO_4}=0,05\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,35\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(CuSO_4\right)}=\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\\C_{M\left(H_2SO_4.dư\right)}=\dfrac{0,35}{0,2}=1,75M\end{matrix}\right.\)

 

30 tháng 3 2022

em cmon 

 

 

\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

dd A chứa 2 muối là \(\left\{{}\begin{matrix}Na_2CO_3:a\left(mol\right)\\NaHCO_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

nHCl = 0,3.1 = 0,3 (mol)

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: \(Na_2CO_3+HCl\rightarrow NaHCO_3+NaCl\)

                 a------->a-------->a

            \(NaHCO_3+HCl\rightarrow NaCl+CO_2+H_2O\)

                 0,1<-----0,1<---------------0,1

=> a + 0,1 = 0,3

=> a = 0,2 (mol)

\(n_{NaHCO_3\left(B\right)}=a+b-0,1\left(mol\right)\)

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{78,8}{197}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH: Ba(OH)2 + 2NaHCO3 --> BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O

                      (a+b-0,1)->(0,5a+0,5b-0,05)->(0,5a+0,5b-0,05)

            Na2CO3 + Ba(OH)2 --> BaCO3 + 2NaOH

        (0,5a+0,5b-0,05)----->(0,5a+0,5b-0,05)

=> \(n_{BaCO_3}=a+b-0,1=0,4\)

=> b = 0,3 (mol)

Bảo toàn Na: x + 2y = 2a + b = 0,7

Bảo toàn C: y + 0,3 = a + b = 0,5

=> x = 0,3 ; y = 0,2

4 tháng 2 2022

cảm ơn banh

13 tháng 11 2021

nCO2= 2,24/22,4=0,1(mol)

nNaOH= 0,1.1=0,1(mol)

Ta có: nNaOH/nCO2=0,1/0,1=1

=> Chỉ có 1 P.ứ duy nhất tạo 1 sản phẩm muối axit NaHCO3.

PTHH: NaOH + CO2 -> NaHCO3

19 tháng 7 2023

a, \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

Ta có: \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{200}{18}=\dfrac{100}{9}\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{2}< \dfrac{\dfrac{100}{9}}{2}\), ta được H2O dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{1}{2}n_{Na}=0,05\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

b, Theo PT: \(n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 2,3 + 100 - 0,05.2 = 102,2 (g)

\(\Rightarrow C\%_{NaOH}=\dfrac{0,1.40}{102,2}.100\%\approx3,91\%\)

c, - Dung dịch làm quỳ tím hóa xanh.

19 tháng 7 2023

\(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\\ 2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{0,1}{2}=0,05\left(mol\right);n_{NaOH}=n_{Na}=0,1\left(mol\right)\\ a,V=V_{H_2\left(đktc\right)}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\\ b,m_{ddNaOH}=m_{Na}+m_{H_2O}-m_{H_2}=2,3+200-0,05.2=202,2\left(g\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{40.0,1}{202,2}.100\approx1,978\%\\ c,NaOH-Tính.bazo\Rightarrow Quỳ.tím.hoá.xanh\)

2 tháng 5 2021

a, PTPƯ: SO3 + H2O ---> H2SO4

nSO3=\(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

1 mol SO3 ---> 0,1 mol H2SO4

nên 0,1 mol SO3 ---> 0,1 mol H2SO4

CM H2SO4=\(\dfrac{0,1}{0,5}\)=0,2 M

b, PTPƯ: Zn + H2SO---> ZnSO4 + H2

1 mol H2SO---> 1 mol Zn

nên 0,1 mol H2SO---> 0,1 mol Zn

mZn=0,1.65=6,5 g

 

Câu 6. Sục khí cacbonic vào dung dịch natri hidroxit thu được dung dịch natri cacbonat và nước. Phương trình của phản ứng hóa học trên là:A. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2OB. NaOH + CO2 → Na2CO2 + H2OC. NaOH + CO2 → NaCO3 + H2OD. NaOH + CO2 → NaCO2 + H2OCâu 7. Hòa tan 15,3 gam bari oxit vào nước thu được 17,1 gam Bari hidroxit. Khối lượng nước đã tham gia phản ứng là:A. 1,8 gamB. 3,6 gamC. 0,9 gamD. 2,4 gamCâu 8. Cho kim loại sắt vào bình đựng khí...
Đọc tiếp

Câu 6. Sục khí cacbonic vào dung dịch natri hidroxit thu được dung dịch natri cacbonat và nước. Phương trình của phản ứng hóa học trên là:

A. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O

B. NaOH + CO2 → Na2CO2 + H2O

C. NaOH + CO2 → NaCO3 + H2O

D. NaOH + CO2 → NaCO2 + H2O

Câu 7. Hòa tan 15,3 gam bari oxit vào nước thu được 17,1 gam Bari hidroxit. Khối lượng nước đã tham gia phản ứng là:

A. 1,8 gam

B. 3,6 gam

C. 0,9 gam

D. 2,4 gam

Câu 8. Cho kim loại sắt vào bình đựng khí clo thu được sắt (III) clorua. Tổng hệ số tất cả các chất tham gia phản ứng là:

A. 8

B. 7

C. 5

D. 6

Câu 9. Cho phương trình hóa học sau: CaCO3 + ? HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2. Hệ số còn thiếu trong dấu ? để hoàn thành phương trình hóa học trên là:

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Câu 10. Cho sắt (III) clorua FeCl3 tác dụng với 2,55 gam bạc nitrat thu được 1,44 gam bạc clorua AgCl và 2,8 gam Sắt (III) nitrat Fe(NO3)3. Khối lượng FeCl3 đã tham gia phản ứng trên là:

A. 1,69 gam

B. 1,19 gam

C. 3,91 gam

D. 3,38 gam

1
27 tháng 1 2022

Câu 6. Sục khí cacbonic vào dung dịch natri hidroxit thu được dung dịch natri cacbonat và nước. Phương trình của phản ứng hóa học trên là:

A. 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O (Chọn ý này nha)

B. NaOH + CO2 → Na2CO2 + H2O

C. NaOH + CO2 → NaCO3 + H2O

D. NaOH + CO2 → NaCO2 + H2O

Câu 7. Hòa tan 15,3 gam bari oxit vào nước thu được 17,1 gam Bari hidroxit. Khối lượng nước đã tham gia phản ứng là:

A. 1,8 gam

B. 3,6 gam

C. 0,9 gam

D. 2,4 gam

---

\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\\ ĐLBTKL:\\ m_{BaO}+m_{H_2O}=m_{Ba\left(OH\right)_2}\\ \Leftrightarrow15,3+m_{H_2O}=17,1\\ \Leftrightarrow m_{H_2O}=1,8\left(g\right)\)

=> Chọn A

Câu 8. Cho kim loại sắt vào bình đựng khí clo thu được sắt (III) clorua. Tổng hệ số tất cả các chất tham gia phản ứng là:

A. 8

B. 7

C. 5

D. 6

---

\(PTHH:2Fe+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2FeCl_3\)

Tổng hệ số PTHH: 2+3+2=7

=>Chọn B

Câu 9. Cho phương trình hóa học sau: CaCO3 + ? HNO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2. Hệ số còn thiếu trong dấu ? để hoàn thành phương trình hóa học trên là:

A. 3

B. 2 (Chọn ý này nha)

C. 1

D. 4

Câu 10. Cho sắt (III) clorua FeCl3 tác dụng với 2,55 gam bạc nitrat thu được 1,44 gam bạc clorua AgCl và 2,8 gam Sắt (III) nitrat Fe(NO3)3. Khối lượng FeCl3 đã tham gia phản ứng trên là:

A. 1,69 gam

B. 1,19 gam

C. 3,91 gam

D. 3,38 gam

--

\(FeCl_3+3AgNO_3\rightarrow Fe\left(NO_3\right)_3+3AgCl\downarrow\\ ĐLBTKL:m_{FeCl_3}+m_{AgNO_3}=m_{Fe\left(NO_3\right)_3}+m_{AgCl}\\ \Leftrightarrow m_{FeCl_3}+2,55=2,8+1,44\\ \Leftrightarrow m_{FeCl_3}=1,69\left(g\right)\)

=> Chọn A