K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2021

Đại lượng đặc trưng cho mức độ hoạt động mạnh hay yếu của các dụng cụ điện cùng loại là ____CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN__________, đặc trưng cho hiệu quả kinh tế trong hoạt động của các dụng cụ điện là ____ĐIỆN NĂNG____________. 

*Chỗ điện năng mình không chắc lắm nhé!*

10 tháng 4 2017

Trong hoạt động của máy khoan, máy bơm nước, dòng điện thực hỉện công cơ học

Trong hoạt động của nồi cơm điện, bàn là và mỏ hàn, dòng điện cung cấp nhiệt lượng

21 tháng 10 2018
Dụng cụ diện Điện năng được biến đổi thành dạng năng lượng nào?
Bóng đèn dây tóc Nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.
Đèn LED Năng lượng ánh sáng (chiếm phần lớn) và nhiệt năng
Nồi cơm điện, bàn là Nhiệt năng (phần lớn) và năng lượng ánh sáng (một phần nhỏ cho các đèn tín hiệu)
Quạt điện, máy bơm nước. Cơ năng (chiếm phần lớn) và nhiệt năng.
19 tháng 9 2018

Chọn D. nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ

4 tháng 3 2021

Nối vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện bằng dây dẫn với đất sẽ đảm bảo an toàn vì :

A. luôn có dòng điện chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này xuống đất.

B. dòng điện không khi nào chạy qua vỏ kim loại của dụng cụ hay thiết bị điện này

C. hiệu điện thế luôn ổn định để dụng cụ hay thiết bị hoạt động bình thường.

D. nếu có dòng điện chạy qua cơ thể người khi chạm vào vỏ kim loại thì cường độ dòng điện này rất nhỏ

Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng:A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.B. Phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫnC. Đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn.D. Phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua dây dẫnCâu 2. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào tiết diện dây dẫn cần phải:A.Đo và so sánh điện...
Đọc tiếp

Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng:

A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.

B. Phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn

C. Đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn.

D. Phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn

Câu 2. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào tiết diện dây dẫn cần phải:

A.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng khác nhau về tiết diện.

B.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.

C.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.

D.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khác nhau và được làm từ cùng loại vật liệu.

Câu 3. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở:

A.ôm (Ω)                   B.oát (W)              C.Ampe(A)                D.Von(V)

Câu 4. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:

A. tăng gấp 3 lần.          B. tăng gấp 9 lần.       

C. giảm đi 3 lần.            D. không thay đổi.

Câu 5. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6Ωm. Điện trở của dây dẫn là:

A. 0,16 Ω                       B. 1,6Ω                         C. 16Ω                                D. 160Ω

Câu 6. Cho 2 điện trở, chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và  chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm­ R1 nối tiếp với R2 là:

A. 210V                          B. 120V                     C.90V                               D.80V.

Câu 7. Một dây đồng dài 100m, có tiết diện 1mm2 thì có điện trở là 1,7Ω. Một dây đồng khác có chiều dài 200m, có điện trở 17Ω thì có tiết diện là bao nhiêu?

A.5mm2                          B,0,2mm2                  C.0,05mm2                        D.20mm2.

Câu 8. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2 điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6 W.m. Điện trở của dây dẫn là:

A. 0,16W.                       B.1,6W.                     C. 16W.                   D. 160W.

Câu 9. Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối nối tiếp 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là :

A. R’ = 4R                      B. R’=                C. R’= R+4               D. R’ = R – 4

Câu 10. Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4 mm2 nối hai cực của một nguồn điện thì dòng điện qua dây có cường độ 2A. Biết rằng điện trở suất của dây đồng là 1,7.10-8 Wm. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là :

A. 0,36V               B. 0,32V             C. 3,4V                      D. 0,34V

0
Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng:A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.B. Phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫnC. Đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn.D. Phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua dây dẫnCâu 2. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào tiết diện dây dẫn cần phải:A.Đo và so sánh điện...
Đọc tiếp

Câu 1. Điện trở của vật dẫn là đại lượng:

A. đặc trưng cho mức độ cản trở hiệu điện thế của vật.

B. Phụ thuộc vào hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn

C. Đặc trưng cho mức độ cản trở dòng điện của dây dẫn.

D. Phụ thuộc vào cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn

Câu 2. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào tiết diện dây dẫn cần phải:

A.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng vật liệu nhưng khác nhau về tiết diện.

B.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.

C.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài khác nhau, có cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.

D.Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn có chiều dài, có tiết diện khác nhau và được làm từ cùng loại vật liệu.

Câu 3. Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở:

A.ôm (Ω)                   B.oát (W)              C.Ampe(A)                D.Von(V)

Câu 4. Xét các dây dẫn được làm từ cùng loại vật liệu, nếu chiều dài dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 3 lần thì điện trở của dây dẫn:

A. tăng gấp 3 lần.          B. tăng gấp 9 lần.       

C. giảm đi 3 lần.            D. không thay đổi.

Câu 5. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6Ωm. Điện trở của dây dẫn là:

A. 0,16 Ω                       B. 1,6Ω                         C. 16Ω                                D. 160Ω

Câu 6. Cho 2 điện trở,R1=20ÔM chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 2A và 40ÔM chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm­ R1 nối tiếp với Rlà:

 

A. 210V                          B. 120V                     C.90V                               D.80V.

Câu 7. Một dây đồng dài 100m, có tiết diện 1mm2 thì có điện trở là 1,7Ω. Một dây đồng khác có chiều dài 200m, có điện trở 17Ω thì có tiết diện là bao nhiêu?

A.5mm2                          B,0,2mm2                  C.0,05mm2                        D.20mm2.

Câu 8. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2 điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6 W.m. Điện trở của dây dẫn là:

A. 0,16W.                       B.1,6W.                     C. 16W.                   D. 160W.

Câu 9. Một dây dẫn có chiều dài l và điện trở R. Nếu nối nối tiếp 4 dây dẫn trên với nhau thì dây mới có điện trở R’ là :

A. R’ = 4R                      B. R’=R/4

              C. R’= R+4               D. R’ = R – 4

 

Câu 10. Dùng một dây dẫn bằng đồng có chiều dài 4m, tiết diện 0,4 mm2 nối hai cực của một nguồn điện thì dòng điện qua dây có cường độ 2A. Biết rằng điện trở suất của dây đồng là 1,7.10-8 Wm. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là :

A. 0,36V               B. 0,32V             C. 3,4V                      D. 0,34V

0
7 tháng 12 2021

- Điện năng: biểu thị năng lượng của dòng điện.

- Chuyển hóa từ điện năng thành cơ năng và nhiệt năng.

- Dụng cu đo: công tơ điện.

- Mỗi số đếm cho biết lượng điện năng tiêu thụ (1kWh = 1 số).

7 tháng 12 2021

Điện năng là khái niệm được sử dụng để biểu thị năng lượng của dòng điện. Nói cách khác thì đó là công năng do dòng điện sinh ra.
điện năng thành cơ năng và nhiệt năng
Dùng công tơ điện để đo điện năng tiêu thụ điện.
Mỗi số đếm của công tư điện cho biện lượng điện năng tiêu thụ 

    1kWh = 3 600 000 J = 3600 kJ.

17 tháng 4 2017

Bảng 1:

Dụng cụ điện Điện năng biến đổi thành dạng năng lượng
Bóng đèn dây tóc nhiệt năng(vô ích),quang năng(có ích)
Đèn LED quang năng(có ích),nhiệt năng(vô ích)
Nồi cơm điện ,bàn là nhiệt năng(có ích) và năng lượng ánh sáng(có ích)
Quạt điện,máy bơm nước cơ năng(có ích),nhiệt năng(vô ích)