K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2018

Đáp án A

Sự phân hóa các vành đai đất và thực vật theo độ cao địa hình là biểu hiện của quy luật đai cao.

11 tháng 10 2017

Sự phân hóa các vành đai đất và thực vật theo độ cao địa hình là biểu hiện của quy luật đai cao.

Chọn A

19 tháng 8 2018

Đáp án A

Vùng tây bắc, là vùng có độ cao nhất cả nước. Tây bắc có dãy Hoàng Liên cao trên 2500 m trong đó có đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m, điều nayù tạo điều kiện cho vùng phát triển các loại cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới. Đây cũng là vùng duy nhất có đủ 3 đai theo phân tầng độ cao nước ta.

15 tháng 12 2017

Đáp án A

Vùng tây bắc, là vùng có độ cao nhất cả nước. Tây bắc có dãy Hoàng Liên cao trên 2500 m trong đó có đỉnh Phan-xi-păng cao 3143 m, điều nayù tạo điều kiện cho vùng phát triển các loại cây có nguồn gốc nhiệt đới, cận nhiệt, ôn đới. Đây cũng là vùng duy nhất có đủ 3 đai theo phân tầng độ cao nước ta.

13 tháng 6 2018

Đáp án A

Yếu tố tạo nên sự phân hóa theo mùa của thiên nhiên là yếu tố khí hậu.

15 tháng 10 2017

Chọn A

Yếu tố tạo nên sự phân hóa theo mùa của thiên nhiên là yếu tố khí hậu.

23 tháng 1 2019

Đáp án B

Vận động Tân kiến tạo làm địa hình nước ta được trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt theo độ cao, thấp dần từ tây bắc xuống đông nam và phân hóa đa dạng. (SGK/29 Địa 12)

8 tháng 1 2019

Đáp án B

Lãnh thổ nước ta đã được tạo lập vững chắc từ sau giai đoạn Cố kiến tạo. Trải qua hàng chục triệu năm không được nâng lên, các vùng núi bị ngoại lực bào mòn, phá hủy tạo nên những bề mặt san bằng cổ, thấp và thoải. Đến Tân kiến tạo, vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa...

Trong từng bậc địa hình lớn như đồi núi, đồng bằng, bờ biển còn có các bậc địa hình nhỏ như các bề mặt san bằng, các cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thềm biển… đánh dấu sự nâng lên của địa hình nước ta thời kì Tân kiến tạo.

10 tháng 3 2019

Đáp án B

Lãnh thổ nước ta đã được tạo lập vững chắc từ sau giai đoạn Cố kiến tạo. Trải qua hàng chục triệu năm không được nâng lên, các vùng núi bị ngoại lực bào mòn, phá hủy tạo nên những bề mặt san bằng cổ, thấp và thoải. Đến Tân kiến tạo, vận động tạo núi Hi-ma-lay-a đã làm cho địa hình nước ta nâng cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau: núi đồi, đồng bằng, thềm lục địa…

Trong từng bậc địa hình lớn như đồi núi, đồng bằng, bờ biển còn có các bậc địa hình nhỏ như các bề mặt san bằng, các cao nguyên xếp tầng, các bậc thềm sông, thềm biển… đánh dấu sự nâng lên của địa hình nước ta thời kì Tân kiến tạo.