K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2023

Bệnh down có đặc điểm di truyền là bộ NST 2n + 1 (thừa NST ở cặp số 21)

Bệnh turner có đặc điểm di truyền là bộ NST 2n - 1

22 tháng 12 2023

Đy ah ✿

Câu 5: Đặc điểm di truyền của bệnh nhân Đao và bệnh tơcnơ:
- Đao: Có thể liên quan đến các biến đổi trong gen gây ra các triệu chứng của bệnh.
- Bệnh tơcnơ: Cũng có thể có yếu tố di truyền, với sự thay đổi trong gen gây ra sự phát triển bất thường của tơ cơ.

Câu 6: Kí hiệu của thể 3 nhiễm, 1 nhiễm, 0 nhiễm:
- Thể 3 nhiễm: Trong ngôn ngữ di truyền học, "3 nhiễm" có thể ám chỉ số lượng các bộ gen có sự biến đổi trong một tế bào.
- Thể 1 nhiễm: Tương tự, "1 nhiễm" cũng liên quan đến số lượng gen có biến đổi trong một tế bào.
- Thể 0 nhiễm: Đây có thể ám chỉ một tế bào không có biến đổi gen.

Câu 7: Đặc điểm chung của AND, ARN và Protein:
- AND (ADN): Là chất di truyền chứa thông tin genetict trong tế bào.
- ARN (ARN): Thường được sử dụng để sao chép và truyền tải thông tin genetict từ AND ra ngoài tế bào.
- Protein: Là sản phẩm cuối cùng của thông tin genetict, thường được tạo ra từ mã gen trong AND và có vai trò quan trọng trong cấu trúc và chức năng của tế bào.

22 tháng 12 2023

Câu 6 sai rồi nha. 

Có j để tớ xem lại :8

31 tháng 12 2019

   - Bệnh bạch tạng: có da và tóc màu trắng, mắt hồng do một đột biến gen lặn gây ra.

    - Bệnh câm điếc bẩm sinh do một đột biến gen lặn khác gây ra (do cha mẹ bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học trong chiến tranh hoặc không cẩn thận trong sử dụng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ).

    - Tật 6 ngón tay ở người do đột biến gen trội gây ra.

26 tháng 12 2023

Bài 1:

* Đặc điểm NST: (do đề bài không nói rõ nên bài làm của mình có thể không chính xác nha):

- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa.

+ Hình dạng: Hình que, hình chữ V.

+ Dài 0,5 - 50 micromet, đường kính 0,2 - 2 mircomet (1μm = 10 -3 mm).

+ Cấu trúc: ở kì giữa NST gồm 2 crômatit dính với nhau ở tâm động. Mỗi crômatit gồm 1 phân tử ADN và prôtêin loại histôn.

10 tháng 4 2017

- Bệnh bạch tạng: có da và tóc màu trắng, mắt hồng do một đột biến gen lặn gây ra.

- Bệnh cầm điếc bấm sinh do một đột biến gen lặn khác gây ra (do cha mẹ bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học).

- Tật 6 ngón tay ỡ người do đột biến gen trội gây ra.



- Bệnh bạch tạng: có da và tóc màu trắng, mắt hồng do một đột biến gen lặn gây ra.

- Bệnh cầm điếc bấm sinh do một đột biến gen lặn khác gây ra (do cha mẹ bị nhiễm chất phóng xạ, chất độc hóa học).

- Tật 6 ngón tay ỡ người do đột biến gen trội gây ra.


23 tháng 12 2020

Người đó là nữ, bị bệnh Tớc-nơ. 

23 tháng 12 2020

Ai giúp mình vớiiii huhu

1 tháng 12 2021

a) - Bệnh Đao

+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NST số 21 của bố hoặc mẹ không phân li  tạo 2 loại giao tử, một loại chưá cả 2 chiếc của cặp (n+1), một loại không chứa chiếc nào của cặp (n-1)

+ Trong thụ tinh, giao tử (n+1) kết hợp n tạo thể 3 nhiễm 2n + 1 chứa 3 NST 21 gây bênh Đao 

 

- Bệnh Tơcno

+ Trong phát sinh giao tử : Cặp NSTGT của bố hoặc mẹ không phân li  tạo loại giao tử không chứa NSTGT nào (n-1)

+ Trong thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp n(X)  tạo thể 1 nhiễm 2n - 1 (OX) gây bệnh Tocnơ

- bệnh bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh (do gen lặn trên NST thường quy định)

+ Đột biến gen trội thành gen lặn 

+ Bố mẹ mang kiểu gen dị hợp về bệnh trên, con nhận giao tử mang alen lặn của cả bố và mẹ

1 tháng 12 2021

Biện luận :

Vì bố mẹ đều bình thường nhưng lại sinh con bị bệnh => tính trạng bị bệnh là tính trạng lặn .

Quy ước gen :

Bị bệnh :a

Bình thường :A

Tìm KG :

Người con bị bệnh có KG là aa =>cả hai bên bố và mẹ đều cho một giao tử a

=> bố mẹ có kiểu gen dị hợp =>P:Aa xAa

b) Ta lại có

P :Aa xAa ----->F1 : 3/4 bình thường : 1/4 bị bệnh

Vậy xác suất bị bệnh là : 1/4=25/100

13 tháng 4 2020

Đặc điểm di truyền:

+ Bệnh Tocno : không di truyền vì người mắc bệnh Tocno không có khả năng sinh sản.

+ Bệnh bạch tạng: Bệnh bạch tạng là bệnh rối loạn bẩm sinh di truyền theo gen lặn đồng hợp tử.

Biểu hiện :

+ Bệnh Tocno:

  • Tầm vóc ngắn.
  • Bàn tay, bàn chân trẻ sơ sinh sưng.
  • Ngực và núm vú rộng.
  • Chân sau thấp.
  • Tay thấp.
  • Không có khả năng sinh sản.
  • Buồng trứng và nang buồng trứng không phát triển mà sẽ trở thành sơ hóa.
  • Không có kinh nguyệt.

+ Bệnh bạch tạng :

  • Có những đốm tàn nhang.
  • Sạm da do lượng sắc tố melanin tăng lên.
  • Xuất hiện nhiều nốt ruồi, nốt ruồi nâu đen và nốt ruồi đỏ hồng.
  • Da dễ bị rám nắng.
13 tháng 4 2020

e cảm ơn ạ