K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2021

TK

undefined

Vi khuẩn được coi là nhân sơ vì chưa có nhân hoàn chỉnh

undefined

11 tháng 12 2021

Tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn, vi lam có kích thước bé từ 1mm đến 3mm có cấu tạo đơn giản, phân tử ADN ở trần dạng vòng 1. Tế bào này chưa có nhân điển hình chỉ có nucleotide là vùng. Tế bào nhân thực là thường là nấm, động vật và thực vật. Kích thước lớn hơn từ 3mm đến 20mm.

19 tháng 12 2021

TK:

Tế bào trong cơ thể người chứa các bộ phận chính sau đây:

 Tế bào chất. ...

 Bộ xương tế bào (khung tế bào) ...

 Lưới nội chất (ER) ...

 Lysosome và peroxisomes. ...

 Ti thể ...

 Nhân tế bào. ...

 Màng plasma. ...

Ribôxôm.

19 tháng 12 2021

TK:

Sự khác biệt cơ bản giữa tế bào thực vật và động vật là tế bào thực vật có thành tế bào trong khi tế bào động vật không có thành tế bào. Một điểm khác biệt khác giữa tế bào thực vật và động vật là hình dạng. Tế bào động vật không có hình dạng xác định trong khi tế bào thực vật có dạng hình chữ nhật xác định

16 tháng 4 2022

Thế nào là tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực??

- Tế bào nhân sơ là loại tế bào không có nhân chuẩn, chỉ có lõi ADN hoặc ARN (không có màng nhân)

- Tế bào nhân thực là loại tế bào có nhân chuẩn chính thức, có màng nhân bao ngoài lõi mang vật chất di truyền

Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực??

              Tế bào nhân sơ             Tế bào nhân thực
- Thường gặp ở tế bào vi khuẩn- Gặp phổ biển ở tb đv nguyên sinh, tb động/thực vật, nấm,... 
- Có kích thước nhỏ- Có kích thước lớn hơn
- Có roi, lông,.....vv- Không có roi, lông,.....vv
- Chưa có bộ nhân hoàn chỉnh- Đã có bộ nhân hoàn chỉnh
- Bào quan có riboxom- Bào quan có riboxom, ti thể, thể gongi, lưới nội chất,......
16 tháng 4 2022

Tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn, vi lam có kích thước bé từ 1mm đến 3mm có cấu tạo đơn giản, phân tử ADN ở trần dạng vòng 1. Tế bào này chưa có nhân điển hình chỉ có nucleotide  vùng. Tế bào nhân thực là thường  nấm, động vật và thực vật. Kích thước lớn hơn từ 3mm đến 20mm.

chắc v today I'm sad

22 tháng 12 2021

Chọn D

22 tháng 12 2021

D

Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể làA. Tế bàoB. MôC. Cơ quanD. Hệ cơ quanCâu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ làA. Màng tế bàoB. Chất tế bàoC. Các bào quan D. Nhân có màng nhân bao bọcCâu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào làA. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhânB. Vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào, nhânC. Màng tế bào, chất tế bào, lục lạp, nhânCâu 4. Quan sát tế bào sau đây và cho...
Đọc tiếp

Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là

A. Tế bào

B. Mô

C. Cơ quan

D. Hệ cơ quan

Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là

A. Màng tế bào

B. Chất tế bào

C. Các bào quan 

D. Nhân có màng nhân bao bọc

Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là

A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân

B. Vách tế bào, màng tế bào, chất tế bào, nhân

C. Màng tế bào, chất tế bào, lục lạp, nhân

Câu 4. Quan sát tế bào sau đây và cho biết vị trí nào là màng tế bào?

 

A. (4)                   B. (1)                                C. (2)                            D. (3)

Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:

A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào                               

B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân      

C. Màng tế bào, chất tế bào, các bào quan                                                           

D. Lông, chất tế bào và vùng nhân      

Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:

A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào                               

B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân      

C. Màng tế bào, chất tế bào, lục lạp                                                          

D. Vách tế bào, chất tế bào và vùng nhân      

Câu 7. Quan sát tế bào sau đây và cho biết vị trí nào là nhân tế bào?

 

A. (4)                   B. (1)                                C. (2)                            D. (3)

Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là

A. Màng tế bào                                                B. Nhân hoặc vùng nhân

C. Chất tế bào                                                  D. Các bào quan trong tế bào chất

Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là

A. Màng tế bào     B. Chất tế bào    C. Các bào quan D. Nhân hoặc vùng nhân

Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là

A. Màng tế bào     B. Chất tế bào    C. Bào quan lục lạp    D. Nhân hoặc vùng nhân

Câu 11. Tế bào có chức năng

A. Bảo vệ và kiểm soát các chất

B. Điều khiển mọi hoạt động sống

C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống

D. Diễn ra các hoạt động sống

Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là

A. 10                           B. 20                        C. 40                              D.160

Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên

 

A. Sự phát triển                          B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)

C. Dinh dưỡng của mẹ                D. Trao đổi chất của tế bào

Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do

A. Các tế bào thực hiện sinh sản                   B. Các tế bào bị ức chế

C. Các tế bào thúc đẩy trao đổi chất             D. Các tế bào rút ngắn thời gian lớn lên

Câu 15.

Tế bào nào là tế bào nhân sơ

A. (4)                       B. (2)                   C. (3)                                     D. (1)

HẾT

Mấy cái có hình không cần chỉ ạ💗

3
HN
Hương Nguyễn
Giáo viên
4 tháng 11 2021

Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là

A. Tế bào

Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là

D. Nhân có màng nhân bao bọc

Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là

A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân

Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:

                       

B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân      

Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:

A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào                                

Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là

B. Nhân hoặc vùng nhân

Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là

A. Màng tế bào 

Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là

C. Bào quan lục lạp 

Câu 11. Tế bào có chức năng

C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống

Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là

D.160

Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên

B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)

Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do

A. Các tế bào thực hiện sinh sản 

1 tháng 12 2021

Câu 1. Đơn vị cấu trúc cơ thể là

A. Tế bào

Câu 2. Đặc điểm phân biệt tế bào nhân thực với tế bào nhân sơ là

D. Nhân có màng nhân bao bọc

Câu 3 Thành phần chính cấu tạo nên tế bào là

A. Màng tế bào, chất tế bào, nhân hoặc vùng nhân

Câu 5. Tế bào Nhân sơ có cấu tạo gồm:

                       

B. Màng tế bào, chất tế bào và vùng nhân      

Câu 6. Tế bào Nhân thực có cấu tạo gồm:

A. Màng tế bào, chất tế bào và nhân tế bào                                

Câu 8. Nơi điều khiển mọi hoạt động sống trong tế bào là

B. Nhân hoặc vùng nhân

Câu 9. Thành phần bảo vệ và kiểm soát các chất ra vào tế bào là

A. Màng tế bào 

Câu 10. Đặc điểm cơ bản để phân biệt tế bào thực vật với tế bào động vật là

C. Bào quan lục lạp 

Câu 11. Tế bào có chức năng

C. Cấu trúc cơ thể và thực hiện các hoạt động sống

Câu 12. Có 10 tế bào ở mô phân sinh ngọn tham gia sinh sản liên tiếp 4 lần, số tế bào con là

D.160

Câu 13. Quan sát hình sau và cho biết nhờ đâu mà cơ thể được lớn lên

B. Sinh sản của tế bào (tế bào lớn lên và phân chia)

Câu 14. Khi tế bào già bị chết đi, lượng tế bào mới thay thế do

A. Các tế bào thực hiện sinh sản 

6 tháng 11 2021

Tham khảo :

Tế bào nhân sơ bao gồm vi khuẩn, vi lam có kích thước bé từ 1mm đến 3mm có cấu tạo đơn giản, phân tử ADN ở trần dạng vòng 1. Tế bào này chưa có nhân điển hình chỉ có nucleotide là vùng.

Tế bào nhân thực là thường là nấm, động vật và thực vật. Kích thước lớn hơn từ 3mm đến 20mm. Có cấu tạo tế bào phức tạp, ADN được tạo thành từ ADN + Histon sinh ra nhiễm sắc thể trong nhân tế bào. Có nhân điển hình với màng nhân và trong nhân có tế bào chứa ADN.

Tế bào nhân sơ chỉ có các bào quan đơn giản. Riboxom của tế bào nhân sơ cũng nhỏ hơn. Tế bào nhân sơ phân bào bằng phương thức đơn giản đó là phân đôi tế bào. Tế bào này cũng không có nguyên phân hay giảm phân. Có cả phần lông và roi chứa hạch nhân và chất nhiễm sắc thể.

Tế bào nhân thực gồm các tế bào chất được phân thành vùng chứa các bào quan phức tạp như: ti thể, mạng lưới nội chất, trung thể, lạp thể, lizôxôm, riboxom, thể golgi, peroxisome, t… Ribôxôm của tế bào nhân thực cũng lớn hơn. Về phương thức phân bào phức tạp với bộ máy phân bào gồm nguyên phân và giảm phân. Tế bào nhân sơ cũng có lông và roi cấu tạo theo kiểu 9+2. Tế bào nhân thực có khung tế bào, hệ thống nội màng và màng nhân.

6 tháng 11 2021

Tham khảo?

1/ Giống nhau:

– Tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực đều có 3 thành phần cơ bản: màng sinh chất, tế bào chất và vùng nhân hoặc nhân.

– Đều có những đặc điểm chung của tế bào như sau:

+ Mỗi tế bào được xem một hệ thống mở, tự duy trì, đồng thời tự sản xuất: tế bào có thể thu nhận các chất dinh dưỡng, chuyển hóa các chất này sang năng lượng, tiến hành các chức năng chuyên biệt và tự sản sinh thế hệ tế bào mới nếu cần thiết. Mỗi tế bào thường có chứa một bản mật mã riêng để hướng dẫn các hoạt động trên.

+ Sinh sản thông qua quá trình phân bào.

+ Trao đổi chất tế bào bao gồm các quá trình thu nhận các vật liệu thô, chế biến thành các thành phần cần thiết cho tế bào và sản xuất các phân tử mang năng lượng và các sản phẩm phụ. Để thực hiện được các chức năng của mình thì tế bào cần phải hấp thu và sử dụng được nguồn năng lượng hóa học dự trữ trong những phân tử hữu cơ. Năng lượng này sẽ được giải phóng trong các con đường trao đổi chất.

+ Đáp ứng với các kích thích hoặc sự thay đổi của môi trường bên trong và bên ngoài như những thay đổi về nhiệt độ, pH hoặc nguồn dinh dưỡng và di chuyển các túi tiết.

2/ Khác nhau:
Tế bào nhân sơTế bào nhân thực
Có ở tế bào vi khuẩnCó ở tế bào động vật nguyên sinh, nấm, thực vật, động vật.
Kích thước nhỏ = 1/10 tế bào nhân thực.Kích thước lớn hơn.
Có Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roiKhông có Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roi
Chưa có nhân hoàn chỉnh, là vùng nhân chứa ADN và chưa có màng bao bọc.Nhân được bao bọc bởi lớp màng,bên trong  có chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc, ngoài ra trên màng còn có rất nhiều lỗ nhỏ.
Tế bào chất: Không có hệ thống nội màng, không có khung tế bào và cũng không có bào quan có màng bao bọc.Tế bào chất: Có hệ thống nội màng, có khung tế bào và bào quan còn có màng bao bọc.
Không có khung xương định hình tế bào.Có khung xương định hình tế bào.
Bào quan có RibôxômBào quan: Ribôxôm, thể gôngi, lưới nội chất, ty thể,…
28 tháng 12 2021

TK

Tế bào nhân sơ

+ Thành tế bào, vỏ nhày, lông, roi: Có

+ Nhân: Là vùng nhân chứa ADN và chưa có màng bao bọc.

+ Tế bào chất: Không có hệ thống nội màng, không có khung tế bào và cũng không có bào quan có màng bao bọc.

+ Bào quan: Ribôxôm

Tế bào nhân thực

+ Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roi: Không

+ Nhân: Có màng bao bọc, bên trong  có chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc, ngoài ra trên màng còn có rất nhiều lỗ nhỏ.

+ Tế bào chất: Có hệ thống nội màng, có khung tế bào và bào quan còn có màng bao bọc.

+ Bào quan: Ribôxôm, thể gôngi, lưới nội chất, ty thể,…

Cấu trúc của ti thể:

- Ti thể có 2 lớp màng bao bọc.

- Màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc thành các mào, trên đó chứa nhiều loại enzim hô hấp.

- Bên trong ti thể là chất nền có chứa cả ADN và ribôxôm.

Chức năng của ti thể là: Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu của tế bào là các phần tử ATP. Ti thể chứa nhiều enzim hô hấp có nhiệm vụ chuyển hoá đường và các chất hữu cơ khác thành ATP cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể.

28 tháng 12 2021

TK

Tế bào nhân sơ

+ Thành tế bào, vỏ nhày, lông, roi: Có

+ Nhân: Là vùng nhân chứa ADN và chưa có màng bao bọc.

+ Tế bào chất: Không có hệ thống nội màng, không có khung tế bào và cũng không có bào quan có màng bao bọc.

+ Bào quan: Ribôxôm

Tế bào nhân thực

+ Thành tế bào, vỏ nhầy, lông, roi: Không

+ Nhân: Có màng bao bọc, bên trong  có chứa dịch nhân, nhân con và chất nhiễm sắc, ngoài ra trên màng còn có rất nhiều lỗ nhỏ.

+ Tế bào chất: Có hệ thống nội màng, có khung tế bào và bào quan còn có màng bao bọc.

+ Bào quan: Ribôxôm, thể gôngi, lưới nội chất, ty thể,…

Cấu trúc của ti thể:

- Ti thể có 2 lớp màng bao bọc.

- Màng ngoài không gấp khúc, màng trong gấp khúc thành các mào, trên đó chứa nhiều loại enzim hô hấp.

- Bên trong ti thể là chất nền có chứa cả ADN và ribôxôm.

Chức năng của ti thể là: Cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu của tế bào là các phần tử ATP. Ti thể chứa nhiều enzim hô hấp có nhiệm vụ chuyển hoá đường và các chất hữu cơ khác thành ATP cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào và cơ thể

19 tháng 10 2023

Tế bào được cấu tạo bởi 3 thành phần cơ bản là màng tế bào, nhân hoặc vùng nhân.

Đặc điểmTBNSTBNT
Cấu tạoChưa có màng ngăn cách giữa chất nhân và tế bào chấtĐã có màng ngăn cách giữa chất nhân và tế bào chất.
Kích thướcKích thước nhỏKích thước lớn hơn
Bào quanCó 1 bào quan duy nhất là ribosomeCó nhiều bào quan (lục lạp, ti thể, bộ máy golgi, lưới nội chất,...)

 

Đặc điểmTBĐVTBTV
Thành tế bàoKhông có thành tế bàoCó thành tế bào
Không bàoChỉ một vài tb có không bàoKhông bào ở TBTV có kích thước lớn

Nguồn: Hương Nguyễn