K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2022

Tam giác ABC cân tại A

16 tháng 2 2022

tam giác ABC là tam giác cân nhé

16 tháng 2 2022

cứu

16 tháng 2 2022

sửa đề tam giác DEF là tam giác gì ? 

Vì tam giác DEF có DM là đường trung tuyến 

đồng thời là đường phân giác 

nên tam giác DEF cân tại D 

a: góc KBA=1/2*góc ABC

góc DAC=1/2*góc HAC

mà góc ABC=góc HAC

nên góc KBA=góc DAC

góc BAD+góc CAD=90 độ

góc BDA+góc DAH=90 độ

mà góc CAD=góc DAH

nên góc BAD=góc BDA

=>ΔBAD cân tại B

=>BK vuông góc AD

b: BO là phân giác của góc BA

=>OA=OE

CO là trung trực của AD

=>OA=OD

=>OE=OD

=>OA=OE

=>góc OAE=góc OEA

Vẽ Ox là tia đối của tia OA

góc xOE=góc OAE+góc OEA=2*góc xAE

Chứng minh tương tự, ta được: góc xOD=2*góc xAD

=>góc DOE=2*góc DAE

=2*1/2(góc BAH+góc HAC)=90 độ

10 tháng 4 2018

Giải bài 42 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

- Giả sử AD vừa là đường trung tuyến, vừa là đường phân giác của tam giác ABC.

Ta cần chứng minh ∆ABC cân tại A.

Kéo dài AD một đoạn DA1 sao cho DA1 = AD.

- ∆ADB và ∆A1DC có

AD = DA1 (cách vẽ)

BD = CD (do D là trung điểm BC)

Giải bài 42 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ∆ADB = ∆A1DC (c.g.c)

⇒ Giải bài 42 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7 (hai góc tương ứng), AB = A1C (hai cạnh tương ứng) (1)

Giải bài 42 trang 73 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

⇒ ∆ACA1 cân tại C ⇒ AC = A1C (2)

Từ (1) và (2) ⇒ AB = AC.

Vậy ∆ABC cân tại A

Tức là: Nếu tam giác có một đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác thì tam giác đó là một tam giác cân.

 

13 tháng 5 2021

a) Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuông tại K có
AD chung
AH=AK(gt)
Do đó: ΔAHD=ΔAKD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

13 tháng 5 2021

b) Vì △AHD=△AKD nên DH=DK
Mà AH=AK
Kết hợp 2 điều này lại suy ra AD là trung trực của HK
Ta có đpcm

Xét ΔABC có

AM vừa là đường phân giác, vừa là đường trung tuyến

nên ΔABC cân tại A

25 tháng 3 2022

GTvà KL bạn tự ghi nha:

a)Xét ΔABH và ΔDBH, có:

Góc BHA=góc BHD=90 độ

BH là cạnh chung

AH=DH(gt)

=>ΔABH=ΔDBH (c.g.c)

b)Ta có:

góc ABH=gócHBD( vì ΔABH=ΔDBH)

Do đó BC là tia phân giác của góc ACD

 

12 tháng 5 2017

26 tháng 11 2023

1:

a: Xét ΔBAI và ΔBKI có

BA=BK

\(\widehat{ABI}=\widehat{KBI}\)

BI chung

Do đó: ΔBAI=ΔBKI

=>IA=IK

b: ΔBAI=ΔBKI

=>\(\widehat{BAI}=\widehat{BKI}=90^0\)

=>IK\(\perp\)BC

mà AH\(\perp\)BC

nên AH//KI

c: BA=BK

=>B nằm trên đường trung trực của AK(1)

IA=IK

=>I nằm trên đường trung trực của AK(2)

Từ (1) và (2) suy ra BI là đường trung trực của AK

d: BA=BK

=>ΔBAK cân tại B

=>\(\widehat{BAK}=\widehat{BKA}\)

\(\widehat{BAK}+\widehat{CAK}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{BKA}+\widehat{HAK}=90^0\)(ΔKAH vuông tại H)

mà \(\widehat{BAK}=\widehat{BKA}\)

nên \(\widehat{CAK}=\widehat{HAK}\)

=>AK là phân giác của góc HAC

2:

a: Ta có: \(\widehat{ANI}=\widehat{BNH}\)(hai góc đối đỉnh)

\(\widehat{BNH}+\widehat{HBN}=90^0\)(ΔHNB vuông tại H)

Do đó: \(\widehat{ANI}+\widehat{HBN}=90^0\)

mà \(\widehat{HBN}=\widehat{ABI}\)

nên \(\widehat{ANI}+\widehat{ABI}=90^0\)

mà \(\widehat{ABI}+\widehat{AIN}=90^0\)(ΔABI vuông tại A)

nên \(\widehat{ANI}=\widehat{AIN}\)

b: Xét ΔBAN và ΔBKN có

BA=BK

\(\widehat{ABN}=\widehat{KBN}\)

BN chung

Do đó; ΔBAN=ΔBKN

=>NA=NK

c: BI là trung trực của AK

=>BI\(\perp\)AK

Xét ΔBAK có

BI,AH là đường cao

BI cắt AH tại N

Do đó: N là trực tâm của ΔBAK

=>KN\(\perp\)AB

3:

Xét ΔCAE có

CH là đường cao

CH là đường trung tuyến

Do đó: ΔCAE cân tại C

=>CA=CE

ΔCAE cân tại C

mà CB là đường cao

nên CB là phân giác của \(\widehat{ACE}\)