K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
29 tháng 7 2021

\(\Leftrightarrow cosx+sinx+\dfrac{cosx+sinx}{sinx-cosx}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(cosx+sinx\right)\left(1+\dfrac{1}{sinx-cosx}\right)=0\)

Chuyển vế rồi đặt nhân tử chung thôi em

25 tháng 8 2021

Phần bên trên giải thích rồi còn gì

n + n - 1 + n - 2 + n - 3 + .... + 1

Tổng của dãy số hơn kém 1 đơn vị lùi từ n về 1

T = (Số đầu - số cuối) . số số hạng rồi chia 2

tức là \(\dfrac{\left(n-1\right).n}{2}\)

20 tháng 7 2021

- Đề thiếu hã ?

20 tháng 7 2021

30 tháng 6 2016

dấu "tương đương" và dấu "suy ra" - Đại số - Diễn đàn Toán học

Chúc bạn thi đỗ thủ khoa nhé! banhqua

30 tháng 6 2016

=>: suy ra là từ cái này đưa tới cái khác

 <=>: tương đương những cái giống nhau về bản chất,
5 tháng 8 2023

à câu c ý

NV
4 tháng 8 2021

\(\Leftrightarrow2cos^2x-1-\left(2m-3\right)cosx+m-1=0\)

\(\Leftrightarrow2cos^2x-\left(2m-3\right)cosx+m-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2cosx-1\right)\left(cosx-m+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cosx=\dfrac{1}{2}\\cosx=m-2\end{matrix}\right.\)

Do \(cosx=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{3}+k2\pi\) ko có nghiệm thuộc khoảng đã chi

\(\Rightarrow cosx=m-2\) có nghiệm thuộc \(\left(\dfrac{\pi}{2};\dfrac{3\pi}{2}\right)\)

Ta có \(x\in\left(\dfrac{\pi}{2};\dfrac{3\pi}{2}\right)\Rightarrow cosx\in\left(-1;0\right)\)

\(\Rightarrow-1< m-2< 0\)

\(\Rightarrow1< m< 2\)

3 tháng 5 2022

18C

22D

26B

Giải thích thêm:

ta có: v=s'(t)=3t²-6t+6

a=s"(t)=6t-6

Thời điểm gia tốc bị triệt tiêu khi a=0

⇔6t-6=0

⇔t=1

Vậy v=3.1²-6.1+6=3 (m/s)

32A

34C

35A

3 tháng 5 2022

cho mình hỏi là tại sao ở câu 26 lại phải đạo hàm thêm lần nữa vậy?

27 tháng 6 2021

TXĐ: `D=RR\\{π/2+kπ ; -π/4 +kπ}`

Mà `-π/2+k2π` và `π/2+k2π \in π/2 +kπ`

`=>` Không nằm trong TXĐ.

30 tháng 7 2021

Giống nhau tất thảy.

NV
30 tháng 7 2021

k ở đây được hiểu là "một số nguyên bất kì", giống hay khác nhau đều được

Ví dụ: 

\(sinx=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\\x=\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Thì "k" trong \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\) và "k" trong \(\dfrac{5\pi}{6}+k2\pi\) không liên quan gì đến nhau (nó chỉ là 1 kí hiệu, có thể k trên bằng 0, k dưới bằng 100 cũng được, không ảnh hưởng gì, cũng có thể 2 cái bằng nhau cũng được).

Khi người ta ghi 2 nghiệm đều là "k2pi" chủ yếu do... lười biếng (kiểu như mình). Trên thực tế, rất nhiều tài liệu cũ họ ghi các kí tự khác nhau, ví dụ 1 nghiệm là \(\dfrac{\pi}{6}+k2\pi\), 1 nghiệm là \(\dfrac{5\pi}{6}+n2\pi\) để tránh học sinh phát sinh hiểu nhầm đáng tiếc rằng "2 cái k phải giống hệt nhau về giá trị".