K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2018

Đáp án A

1. đúng, đều có thể tạo ra cơ thể mang 2 bộ NST lưỡng bội của loài

2. sai, nhân bản vô tính và cấy truyền phôi không tạo ra giống mới

3. sai, được áp dụng chủ yếu ở thực vật và vi sinh vật

4. đúng.

5. đúng, vì các cơ thể này được phân cắt từ 1 phôi ban đầu

27 tháng 12 2017

Đáp án: C

15 tháng 12 2017

Đáp án B

Các phương pháp tạo ra giống vật nuôi, cây trồng tạo ra những đặc tính tốt so với giống cũ là: 1,3,8

Cấy truyền phôi, nhân bản vô tính, nuôi cấy mô không tạo ra các đặc tính mới.

Lai tế bào sinh dưỡng: cơ thể phát triển từ tế bào lai mang đặc điểm của cả 2 giống ban đầu, không tạo ra tính trạng mới.

Nuôi cấy hạt phấn tạo ra các dòng thuần về các tính trạng đó

22 tháng 6 2018

Chọn đáp án A

1. Cấy truyền phôi: Bằng kĩ thuật chia cắt phôi động vật thành nhiều phôi rồi cấy các phôi này vào tử cung của các con vật khác nhau, người ta cũng có thể tạo ra được nhiều con vật có kiểu gen giống nhau.

2. Nhân bản vô tính: Đời con được sinh ra mang đặc điểm do truyền giống hệt nhau và giống với mẹ cho nhân.

4. Nuôi cấy mô tế bào thực vật trong ống nghiệm: Kĩ thuật này cho phép nhân nhanh các giống cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt thích nghi với điều kiện sinh thái nhất định… Tạo ra thế hệ con đồng loạt có kiểu gen giống nhau và giống với mẹ.

5. Dung hợp tế bào trần: Sự dung hợp tế bào trần xảy ra giữa các mô của cùng một loài hay của các loài khác nhau, hoặc giữa các chi, bộ và họ để tạo giống mới.

STUDY TIP

Các tế bào lai có khả năng tái sinh thành cây lai xoma giống như cây lai hữu tính. Lai tế bào xoma đặc biệt có ý nghĩa vì giống mới mang đặc điểm của cả hai loài mà bằng cách tạo giống thông thường không thể tạo ra được. Không tạo ra thế hệ con đồng nhất về kiểu gen.

27 tháng 1 2019

Quy trình nhân bản cừu Đôly:

- Tách tế bào trứng của cừu cho trứng, sau đó loại bỏ nhân của tế bào trứng này.

- Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã loại bỏ nhân.

- Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi.

- Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để cho phôi phát triển.

→ (3), (6), (1), (4).

 

Đáp án cần chọn là: D

25 tháng 12 2019

Đáp án C

Phương pháp 2,4 được sử dụng tạo dòng thuần

Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống: Cột A Cột B 1. Sinh vật chuyển gen a. Giống lúa lùn có năng suất cao được tạo ra từ giống lúa Peta của Indonexia và giống lúa của Đài Loan 2. Công nghệ tế bào thực vật b. Trong sinh đôi cùng trứng: hợp tử trong những lần nguyên phân đầu tiên bị tách ra thành nhiều...
Đọc tiếp

Bảng dưới đây cho biết một số ví dụ về ứng dụng của di truyền học trong chọn giống:

Cột A

Cột B

1. Sinh vật chuyển gen

a. Giống lúa lùn có năng suất cao được tạo ra từ giống lúa Peta của Indonexia và giống lúa của Đài Loan

2. Công nghệ tế bào thực vật

b. Trong sinh đôi cùng trứng: hợp tử trong những lần nguyên phân đầu tiên bị tách ra thành nhiều phôi riêng biệt và phát triển thành các cá thể giống nhau

3. Phương pháp gây đột biến

c. Giống dâu tằm tứ bội được tạo ra từ giống dâu tằm lưỡng bội

4. Tạo giống dựa trên nguồn biến dị tổ hợp

d. Nuôi cấy hạt phần chưa thụ tinh trong ống nghiệm rồi cho phát triển thành cây đơn bội, sau đó xử lý hóa chất tạo thành cây lưỡng bội hoàn chỉnh

5. Nhân bản vô tính trong tự nhiên

e. Cừu sản sinh protein người trong sữa

Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới dây, phương án nào đúng?

A. 1-e, 2-d, 3-c, 4-a, 5-b

B. 1-b, 2-c, 3-a, 4-e, 5-d

C. 1-e, 2-c, 3-a, 4-d, 5-b

D. 1-b, 2-a, 3-c, 4-e, 5-d

1
21 tháng 11 2017

Đáp án A

24 tháng 11 2018

Đáp án: B

3 tháng 8 2017

(1) Nuối cấy hạt phấn (Đúng)

(2) ít nhất 2 thế hệ (Sai)

(3),(4),(5) Không dùng để tạo dòng thuần chủng

Đáp án cần chọn là: D

7 tháng 8 2018

Đáp án D

- Chỉ có phương pháp (1) cho phép tạo ra được nhiều dòng thuần chủng khác nhau chỉ sau một thế hệ.

- Phương pháp (2) cần ít nhất qua 2 thế hệ mới thu được dòng thuần chủng.

 

- Các phương pháp (3), (4), (5), (6) thường không dùng để tạo dòng thuần chủng.