K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 1 2019

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song:

- Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ: I =  I 1   +   I 2

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U =  U 1  =  U 2

4 tháng 11 2018

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó: 

Ví dụ:

Mắc song song hai điện trở R 1  = 5 Ω;  R 2  = 10 Ω vào mạch điện. Cường độ dòng điện chạy trong mạch chính là 0,6 A thì cường độ trong các mạch nhánh tương ứng có tỉ lệ  = 2; mà I 1   +   I 2  = 0,6 A nên  I 1 = 0,4 A;  I 2  = 0,2 A.

16 tháng 8 2017

Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:

- Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I 1  =  I 2

- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hai hiệu điện thế trên hai đầu mỗi điện trở thành phần: U =  U 1   +   U 2

1 tháng 11 2023

a)\(R_1//R_2\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot20}{15+20}=\dfrac{60}{7}\Omega\approx8,6\Omega\)

\(U_1=U_2=U=6V\)

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{6}{15}=0,4A\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{6}{20}=0,3A\)

b)\(I_m=I_1+I_2=0,4+0,3=0,7A\)

Để cường độ dòng điện gấp đôi: \(I_m'=1,4A\)

Khi đó: \(R_{tđ}'=\dfrac{U}{I'}=\dfrac{6}{1,4}=\dfrac{30}{7}\Omega< R_{tđ}\)

Như vậy mắc nối tiếp \(R_3\) vào mạch.

\(R_3=\dfrac{60}{7}-\dfrac{30}{7}=\dfrac{30}{7}\Omega\)

3 tháng 10 2021

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1ntR2\Rightarrow Rtd=R1+R2=\dfrac{U}{I}=\dfrac{16}{0,64}=25\left(\Omega\right)\left(1\right)\\R1//R2\Rightarrow Rtd=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{U'}{I'}=\dfrac{12}{2}=6\left(\Omega\right)\left(2\right)\\\end{matrix}\right.\)

\(\left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R1+R2=25\\\dfrac{R1R2}{R1+R2}=6\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=25-R1\\\dfrac{R1\left(25-R1\right)}{R1+25-R1}=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=25-R1\\-R1^2+25R1=150\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}R2=25-R1\\\left[{}\begin{matrix}R1=15\Omega\\R2=10\Omega\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}R1=15\Omega\\R2=25-15=10\Omega\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}R1=10\Omega\\R2=15\Omega\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(R1;R2\right)=\left\{\left(10;15\right);\left(15:10\right)\right\}\)

4 tháng 10 2021

Tham khảo:

undefined

 

4 tháng 10 2021

Uygy

8 tháng 2 2019

Chọn D. Điện trở R tỉ lệ thuận với hiệu điện thế U và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện I chạy qua đoạn mạch

18 tháng 11 2021

Chọn D