K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2021

voi minh chi tim duoc the thui

 

22 tháng 2 2022

a)chưa...đã

b)sao...vậy

c)càng...càng

d)vừa..cũng vừa =)

là sao câu hỏi là j

A. Đọc thầm bài:                                                  Chiều ven sông                    Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp...
Đọc tiếp

A. Đọc thầm bài:

                                                  Chiều ven sông         

          Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị ….

          Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm lá, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ….

                                                                                                Trần Hòa Bình

      B. Dựa theo bài đọc, hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau :

Câu 1. Tuổi thơ của tác giả đã gắn bó với hình ảnh nào của làng quê ?

          A.  Cây đa                      B.  Bến nước                   C.  Sân đình

Câu 2. Tác giả nhớ những kỉ niệm gì về những người bạn thuở nhỏ ?

A.     Cùng đi cắt cỏ ở cuối làng, đi chăn trâu.

B.      Cùng nghịch ngợm, chơi các trò chơi trẻ nhỏ.

C.      Cùng nướng cá, bạn nướng cá giỏi như người lớn.

Câu 3. Tác giả nhớ và miêu tả lại cái bến nước ở quê hương qua cảm nhận của những giác quan nào ?

A.     Thị giác và thính giác.

B.      Thính giác và khứu giác.

C.      Cả thị giác, thính giác và khứu giác.

Câu 4. Câu nào dưới đây là câu ghép ?

A.     Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười.

B.      Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng.

C.      Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi.

Câu 5. Trong đoạn văn : “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.”. Từ chúng nó được dùng để chỉ ai ?

A.     Những thằng bạn cùng lớp.

B.      Người lớn.                             C.  Những người đi đánh cá về.

Câu 6. Hai câu văn “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.” được liên kết với nhau bằng cách nào ?

A.     Dùng từ ngữ đồng nghĩa để thay thế các từ ở câu đứng trước.

B.      Lặp từ ngữ đã dùng ở câu trước.

C.      Dùng đại từ thay thế cho từ ngữ ở câu trước.

 

Câu 7. Ý của đoạn cuối bài văn là gì ?

A.     Tác giả miêu tả khung cảnh đồng quê vào mùa hè.

B.      Tác giả nhớ lại cảm giác khoan khoái khi nằm cạnh sọt cỏ ngắm nhìn cây gạo mùa hoa đỏ và đàn sáo đen.

C.      Tả cánh đồng và cây gạo quê tác giả vào buổi chiều.

 

Câu 8. Trường hợp nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?

A.     Mũi dao.

B.      Mũi con mèo.

C.      Mũi em bé hơi hếch.

 

Câu 9. Dòng nào sau đây chỉ các tính từ ?

A.     Nướng, bứt.

B.      Đỏ rực, tanh nồng.

C.      Lưới, bếp lò.

 

Câu 10. Dòng nào dưới đây chỉ các từ đồng nghĩa với từ yên tĩnh ?

A.     Tĩnh tại, bình tĩnh, tĩnh mịch.

B.      Tĩnh lặng, trầm tĩnh, yên vui.

C.      Tĩnh mịch, tĩnh lặng, yên lặng.

1
12 tháng 3 2023

A. Đọc thầm bài:

                                                  Chiều ven sông         

          Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười. Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng. Quên sao được những buổi chiều thuyền về đậu kín, tiếng người lao xao trong tiếng hạ buồm cót két và mùi tanh nồng của những tấm lưới giăng dọc bờ cát. Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa. Trong những phút yên tĩnh của buổi chiều làng, tôi đều nhận thấy mùi cá nướng hanh hao là một thứ phong vị ….

          Mỗi lần đi cắt cỏ, bao giờ tôi cũng tìm bứt một nắm lá, khoan khoái nằm xuống cạnh sọt cỏ đã đầy và nhấm nháp từng cây một, mắt lơ đễnh nhìn lên cây gạo độc nhất hoa đỏ rực cuối bãi, trên đó có đàn sáo đen cứ đậu xuống rồi lại bay tung lên, như ta thổi một nắm tàn giấy trên lòng bàn tay vậy ….

                                                                                                Trần Hòa Bình

      B. Dựa theo bài đọc, hãy khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu sau :

Câu 1. Tuổi thơ của tác giả đã gắn bó với hình ảnh nào của làng quê ?

          A.  Cây đa                      B.  Bến nước                   C.  Sân đình

Câu 2. Tác giả nhớ những kỉ niệm gì về những người bạn thuở nhỏ ?

A.     Cùng đi cắt cỏ ở cuối làng, đi chăn trâu.

B.      Cùng nghịch ngợm, chơi các trò chơi trẻ nhỏ.

C.      Cùng nướng cá, bạn nướng cá giỏi như người lớn.

Câu 3. Tác giả nhớ và miêu tả lại cái bến nước ở quê hương qua cảm nhận của những giác quan nào ?

A.     Thị giác và thính giác.

B.      Thính giác và khứu giác.

C.      Cả thị giác, thính giác và khứu giác.

Câu 4. Câu nào dưới đây là câu ghép ?

A.     Bấy giờ, tôi còn là một chú bé lên mười.

B.      Nhà tôi ở một làng ven sông, tuổi thơ tôi đã gắn bó với cái bến nước của làng.

 + CN1: Nhà tôi.

 + VN1: ở một làng ven sông.

 + CN2: tuổi thơ tôi.

 + VN2: đã gắn bó với cái bến nước của làng.

=> Được ngăn cách bởi dấu ','. Là Câu ghép vì có 2 cụm CN-VN trở lên.

C.      Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi.

Câu 5. Trong đoạn văn : “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.”. Từ chúng nó được dùng để chỉ ai ?

A.     Những thằng bạn cùng lớp.

B.      Người lớn.                             C.  Những người đi đánh cá về.

Câu 6. Hai câu văn “Ở đó, tôi có những thằng bạn cùng lớp nướng cá giỏi như người lớn. Chúng nó thường kéo tôi đi lên phía cuối làng, chỗ tôi vẫn cắt cỏ hàng ngày, lấy mũi dao bới đất thành một cái bếp lò, vơ cỏ khô đốt lên và đặt xâu cá nệp chạm vào đầu ngọn lửa.” được liên kết với nhau bằng cách nào ?

A.     Dùng từ ngữ đồng nghĩa để thay thế các từ ở câu đứng trước.

B.      Lặp từ ngữ đã dùng ở câu trước.

C.      Dùng đại từ thay thế cho từ ngữ ở câu trước.

 

Câu 7. Ý của đoạn cuối bài văn là gì ?

A.     Tác giả miêu tả khung cảnh đồng quê vào mùa hè.

B.      Tác giả nhớ lại cảm giác khoan khoái khi nằm cạnh sọt cỏ ngắm nhìn cây gạo mùa hoa đỏ và đàn sáo đen.

C.      Tả cánh đồng và cây gạo quê tác giả vào buổi chiều.

 

Câu 8. Trường hợp nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?

A.     Mũi dao.

B.      Mũi con mèo.

C.      Mũi em bé hơi hếch.

 

Câu 9. Dòng nào sau đây chỉ các tính từ ?

A.     Nướng, bứt.

B.      Đỏ rực, tanh nồng.

C.      Lưới, bếp lò.

 

Câu 10. Dòng nào dưới đây chỉ các từ đồng nghĩa với từ yên tĩnh ?

A.     Tĩnh tại, bình tĩnh, tĩnh mịch.

B.      Tĩnh lặng, trầm tĩnh, yên vui.

C.      Tĩnh mịch, tĩnh lặng, yên lặng.

Kì diệu rừng xanh          Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.         ...
Đọc tiếp

Kì diệu rừng xanh

          Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.

          Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.

          Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.

          Tôi có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí.   

Theo Nguyễn Phan Hách

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:

Câu 2: (0,25 điểm)  Tác giả đã miêu tả những sự vật nào của rừng?

          A. Nấm rừng, cây rừng, nắng trong rừng, các con thú, màu sắc rừng, âm thanh của rừng.

          B. Nấm rừng, cây rừng, đền đài, miếu mạo.

          C. Cây rừng, cung điện, miếu mạo.

5
Kì diệu rừng xanh          Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.         ...
Đọc tiếp

Kì diệu rừng xanh

          Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.

          Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh. Chúng tôi đi đến đâu, rừng rào rào chuyển động đến đấy. Những con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút qua không kịp đưa mắt nhìn theo.

          Sau một hồi len lách mải miết, rẽ bụi rậm, chúng tôi nhìn thấy một bãi cây khộp. Rừng khộp hiện ra trước mắt chúng tôi, lá úa vàng như cảnh mùa thu. Tôi dụi mắt. Những sắc vàng động đậy. Mấy con mang vàng hệt như màu lá khộp đang ăn cỏ non. Những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng và sắc nắng cũng rực vàng trên lưng nó. Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi.

          Tôi có cảm giác mình lạc vào một thế giới thần bí

 

Câu 5: (0,25 điểm)   Bài văn cho em cảm nhận được điều gì?

A. Vẻ đẹp kì thú của rừng.        B. Vẻ yên tĩnh của rừng.     C. Rừng có nhiều muông thú

.   

4
Trước mặt tôi, một cây sồi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sồi. Tôi ngắt một chiếc lá sồi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Chiếc lá vừa chạm mặt nước, lập tức một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chiễm chệ...
Đọc tiếp

Trước mặt tôi, một cây sồi cao lớn phủ đầy lá đỏ. Một làn gió rì rào chạy qua, những chiếc lá rập rình lay động như những đốm lửa bập bùng cháy. Tôi rẽ lá, nhẹ nhàng men theo một lạch nước để đến cạnh cây sồi. Tôi ngắt một chiếc lá sồi đỏ thắm thả xuống dòng nước. Chiếc lá vừa chạm mặt nước, lập tức một chú nhái bén tí xíu như đã phục sẵn từ bao giờ nhảy phóc lên ngồi chiễm chệ trên đó. Chiếc lá thoáng chòng chành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng. Trên các cành cây xung quanh tôi cơ man là chim. Chúng kêu líu ríu đủ thứ giọng. Tôi đưa tay lên miệng bắt đầu trỏ tài bắt chước tiếng chim hót. Tôi vừa cất giọng, nhiều con bay đến đậu gần tôi hơn. Thế là chúng bắt đầu hót. Hàng chục loại âm thanh lảnh lót vang lên. Không gian đầy tiếng chim ngân nga, dường như gió thổi cũng dịu đi, những chiếc lá rơi cũng nhẹ hơn, lơ lửng lâu hơn. Loang loáng trong các lùm cây, những cánh chim màu sặc sỡ đan đi đan lại… Đâu đó vẳng lại tiếng hót thơ dại của chú chim non của tôi, cao lắm, xa lắm nhưng tôi vẫn nghe rất rõ. Từ ngữ nào cho thấy lũ chim rất hiếu động

Câu 4: Từ ngữ nào cho thấy lũ chim rất "hiếu động" bay nhảy tung tăng

0
HƯƠNG LÀNG          Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.          Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.         Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ...
Đọc tiếp

HƯƠNG LÀNG

          Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.

          Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.

         Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.

         Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào , thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.

         Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà…..hai tay mình cũng như biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.

         Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…

         Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé !

                                                                                       ( Theo Băng Sơn)

         Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:

1. Trong bài đọc, tác giả thấy điều gì khi đi trong làng mình

a. Những vườn hoa rực rỡ trong ánh bình minh.

b. Những người nông dân vác cuốc, dắt trâu ra đường.

c. Những làn hương quen thuộc của đất quê

d. Những đồng lúa xanh mát.

2.Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình là do đâu ?

a. Do mùi thơm của các nguyên liệu tạo mùi khác nhau.

b. Do mùi thơm của cây lá trong làng.

c. Do mùi thơm của nước hoa.

d. Mùi thơm của những vườn hoa.

3. Trong câu “ Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.” Từ đó chỉ cái gì ?

a. Đất quê.

b. Những bông lúa

c. Làng.      

d. Làn hương quen thuộc của đất quê.

4. Ở đoạn 3, tác giả miêu tả hương thơm của những sự vật nào? Khi miêu tả những làn hương ấy, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu văn nào?

      Mùi thơm của hoa bưởi trong sương, mùi thơm của rơm rạ trong nắng, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió,

5. Những hương thơm nào giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới ?

a. Hoa thiên lí, hương cốm, hương lúa

b. Hoa thiên lí, hoa ngâu, hoa cau.

c. Hoa sen , hoa bưởi , hoa chanh.

d.Hương lúa, hương cốm, hương rơm rạ.

6*. Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất ?

a.Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa.

b.Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng nhiều tiền.

c.Vì những mùi thơm đó là những làn hương quen thuộc của đất quê.

d. Vì những mùi thơm đó gắn với tuổi thơ của tác giả.

7*.Trong đoạn văn cuối bài: “Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…” tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh. Cách so sánh nay có gì đặc biệt ? Hãy nêu nêu tác dụng của cách so sánh đó .

8. Qua bài văn, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với quê hương mình? Dựa vào đâu em hiểu được điều đó?                                            

 

1
23 tháng 4 2023

Đúng vậy