K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2023

TK :

Cư dân Trung Quốc cổ đại đã khai thác thế mạnh của điều kiện tự nhiên để phát triển những ngành kinh tế là:
-Có hai con sông lớn là sông Trường Giang và sông Hoàng Hà
-Có đất phù sa màu mỡ và nước tưới cây

Hy Lạp cổ đại là một nền văn minh thuộc về một thời kỳ lịch sử của Hy Lạp khởi đầu từ thời kỳ Tăm tối của Hy Lạp khoảng từ thế kỷ XII cho tới thế kỷ thứ IX TCN và kéo dài đến cuối thời kỳ cổ đại (khoảng năm 600 Công Nguyên). Tiếp nối giai đoạn này là sự bắt đầu của giai đoạn đầu thời kỳ trung cổ và kỷ nguyên Byzantine[1]. Khoảng ba thế kỷ sau giai đoạn sụp đổ cuối thời kỳ Đồ đồng của nền văn minh Mycenaean, các thành bang Hy Lạp đã bắt đầu hình thành vào thế kỷ thứ VIII trước Công nguyên, mở ra thời kì Hy Lạp cổ xưa và quá trình thuộc địa hóa khu vực Địa Trung Hải. Tiếp theo, đó là thời kỳ Hy Lạp cổ điển, kỷ nguyên này được bắt đầu bằng các cuộc Chiến tranh Hy Lạp-Ba Tư, kéo dài từ thế kỷ thứ V cho đến thế kỷ thứ IV TCN. Nhờ vào các cuộc chinh phạt được Alexandros Đại Đế của Macedonia thực hiện, nền văn minh Hy Lạp hóa đã phát triển rực rỡ trải dài từ khu vực Trung Á cho đến tận cùng phía tây của khu vực biển Địa Trung Hải. Thời kỳ Hy Lạp hóa đi đến hồi kết khi Cộng hòa La Mã tiến hành chinh phạt và sáp nhập các vùng đất nằm ở phía đông khu vực biển Địa Trung Hải, họ đã thành lập ra các tỉnh như Macedonia của La Mã, và sau này là tỉnh Achaea của Đế quốc La Mã.

Nền văn hoá cổ điển của Hy Lạp, đặc biệt là về triết học, đã có một ảnh hưởng mạnh mẽ đến La Mã cổ đại, mà đã giúp truyền bá nó đến nhiều vùng đất khác nhau của khu vực Địa Trung Hải và Châu Âu. Vì lý do này, nền văn hóa Hy Lạp cổ điển thường được coi là cội nguồn văn hóa mà góp phần tạo ra nền tảng cho nền văn hoá phương Tây thời kỳ cận đại và còn được coi là cái nôi của nền văn minh phương Tây.[2][3][4]

30 tháng 9 2021

Trả lời :

- Dựa vào các thế mạnh của điều kiện tự nhiên, cư dân Hy Lạp cổ đại có thể phát triển các ngành kinh tế:

+ Nông nghiệp trồng các cây lưu niên (nho, ô liu…).

+ Thủ công nghiệp.

+ Thương nghiệp, đặc biệt là mậu dịch hàng hải.

~ HT ~

thương nghiệp ường biển

11 tháng 12 2021

Đường biển

11 tháng 12 2021

THAM KHẢO 

 

a. Hy Lạp cổ đại

- Vùng đất Hy Lạp cổ đại lớn hơn nước Hy Lạp ngày nay rất nhiều với trung tâm nằm ở phía Nam bán đảo Ban-căng. Địa hình ở đây bị chia cắt thành nhiều vùng đồng bằng nhỏ hẹp bởi các dãy núi thấp chạy dài ra biển. Đất đai canh tác ít và không màu mỡ,chỉ thích hợp trồng các cây lâu lắm như nho,ô liu,…

- Hy Lạp có nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc lập những hải cảng. Ở đây còn có nhiều khoáng sản như đồng, bạc, vàng.

Hoạt động kinh tế chính của người Hy Lạp là thương nghiệp, chủ yếu là mua bán và trao đổi hàng hóa như rượu nho, dầu ô liu, đồ gốm màu, đá cẩm thạch, thiếc, chì, vải,… và đổi lấy ngũ cốc, lương thực,… Nô lệ là hàng hóa đặc biệt với cảng Pi-rê là trung tâm sản xuất-nhập khẩu và buôn bán nô lệ sầm uất nhất của thế giới cổ đại.

b. La Mã cổ đại

- Cũng giống như Hy Lạp, bán đảo I-ta-li-a-nơi hình thành Nhà nước La Mã cổ đại, nằm ở Nam Âu, xung quanh được biển bao bọc.

- Bờ biển ở phía Nam có nhiều vịnh, cảng thuận lợi cho tàu bè ra vào trú đậu. Đến thời kì La Mã, lãnh thổ được mở rộng ở cả ba châu lục với nhiều đồng bằng và đồng cỏ rộng lớn. Nhờ đó, trồng trọt và chăn nuôi có điều kiện phát triển, đất chứa nhiều khoáng sản, thuận lợi cho nghề luyện kim.


 

11 tháng 12 2021

bucminhBạn cí thể rút gọn một tí đc ko, dài quá.

18 tháng 1 2022

Tham khảo

-Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế: + Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.

18 tháng 1 2022

TK

- Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế:

+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp.

Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.

2 tháng 5 2022

tk

Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế: + Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.

2 tháng 5 2022

tham khảo

Những lợi thế giúp các vương quốc phong kiến Đông Nam Á phát triển kinh tế

 + Điều kiện tự nhiên thuận lợi thúc đẩy sự phát triển của nông nghiệp. Có sự hiện diện của các dòng sông lớn (ví dụ: sông Mê Nam; sông Chao Phray-a; sông Hồng; sông I-ra-oa-đi;…) => cung cấp nguồn nước dồi dào cho đời sống sản xuất.
15 tháng 1 2022

D

15 tháng 1 2022

Điều kiện tự nhiên của Ấn Độ thuận lợi để phát triển ngành kinh tế nào sau đây?

A.Thủ công nghiệp    B. Thương nghiệp     C. Nông nghiệp      D. Công nghiệp

Học tốt <3

13 tháng 12 2022

- Đông Nam Á có diện tích khoảng 4,5 triệu km2 ,địa hình chia cắt phân tán thành nhiều đảo,bán đảo,,giáp biển,nằm trên đường giao thông biển quốc tế nên thích hợp để phát triển tổng hợp nền kinh tế biển. Nơi đây chịu ảnh hưởng của khí hậu nóng ẩm gió mùa do đó giàu tài nguyên thiên nhiên như: than đá,dầu khí,... đặc biệt rất thích hợp cho việc trồng lúa,có nhiều loại hoa quả,hương liệu,gia vị,.. phát triển nhiều ngành nghề khác nhau