K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2015

A) 72; 63; 21 đều chia hết cho 3 nên 72a; 63b ; 21c đều chia hết cho 3

=> tổng 72a + 63b + 21c chia hết cho 3

b) 99; 27; 63 đều chia hết cho 9 nên 99a + 27b + 63c chia hết cho 9 

Mà 1236000 không chia hết cho 9 (do tổng các chữ số bằng 12 không chia hết   cho 9 )

=> không tồn tại a; b ; c thuộc N để 99a + 27b + 63c = 1236 000

22 tháng 7 2017

Bài này của lớp 6 ạ ! 

21 tháng 7 2015

3n + 6 chia hết cho n

3n chia hết cho n => 6 chia hết cho n

=> n = 1;2;3;6

\(a,x-5⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2-7⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x + 2 = 1=> x = -1

x + 2 = -1 => x = -3

.... tương tự nhé ~ 

\(2x+3⋮x-5\)

\(\Rightarrow2x-10+7⋮x-5\)

\(\Rightarrow2\left(x-5\right)+7⋮x-5\)

\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x - 5 = 1 => x = 6 

.... 

20 tháng 6 2017

a) Vì tích là 1 số \(⋮\)2, nên tận cùng sẽ là 1 trong các c/s: 0,2,4,6,8.

b) Vì tích là 1 số \(⋮\)2 và 3 nên tận cùng sẽ là 1 trong các c/s chẵn và có tổng các c/s chia hết cho 3 .

20 tháng 6 2017

Vì n là số tự nhiên 

Nên n có thể là số chẵn hoặc số lẻ 

Nếu n chẵn thì n = 2k 

Khi đó (2k + 10) (2k + 15) = 2(k + 5) (2x + 15) chia hết cho 2

Nếu n là lẻ thì n = 2k + 1

Khi đó : (2k + 1 + 10) (2k + 1 + 15) = (2k + 11)(2k + 16) = (2k + 11).2(k + 8) chia hết cho 2