K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

a) $AlCl_3(PTK = 133,5\ đvC)$

b) $Al_2(SO_4)_3(PTK = 342\ đvC)$

c) $AlPO_4(PTK = 122\ đvC)$

11 tháng 3 2023

Giả sử X có hóa trị n không đổi.

PT: \(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\)

Ta có: \(n_X=\dfrac{8,1}{M_X}\left(mol\right)\)

\(n_{X_2O_n}=\dfrac{15,3}{2M_X+16n}\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_X=2n_{X_2O_n}\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_X}=\dfrac{2.15,3}{2M_X+16n}\Rightarrow M_X=9n\left(g/mol\right)\)

Với n = 3 thì MX = 27 (g/mol) là thỏa mãn.

Vậy: M là Nhôm.

19 tháng 7 2021

a)

$n_{Nito} = \dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}} = 1(mol)$
$m_{Nito} = 1.14 = 14(gam)$

b)

$n_{Cl} = \dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}} = 1(mol)$

$m_{Cl} = 1.35,5 = 35,5(gam)$

c)

$n_{H_2O} = \dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}} = 1(mol)$

$m_{H_2O} = 1.18 = 18(gam)$

19 tháng 7 2021

a) \(n_{N_2}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}=1\left(mol\right)\)

=> \(m_{N_2}=1.28=28\left(g\right)\)

b)  \(n_{Cl_2}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}=1\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cl_2}=1.35,5.2=71\left(g\right)\)

c)  \(n_{H_2O}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}=1\left(mol\right)\)

=> \(m_{H_2O}=1.18=18\left(g\right)\)

d)  \(n_{CaCO_3}=\dfrac{6,02.10^{23}}{6,02.10^{23}}=1\left(mol\right)\)

=> \(m_{CaCO_3}=1.100=100\left(g\right)\)

13 tháng 7 2016

Fe2O3

13 tháng 7 2016

 Fe2O3

3 tháng 8 2021

\(\dfrac{2A}{2A+16.5}=\dfrac{43,66}{100}\)

=> \(200A=43,66.\left(2A+16.5\right)\)

=> \(200A-87,32A=3492,8\)

=> \(112,68A=3492,8\)

=> A= 31 

 

3 tháng 8 2021

Cái đó là tìm ra A là bn ạ

dựa vào hóa trị của các nguyên tố 

14 tháng 11 2021

nói rõ hơn đc ko ạ, mk ko hiẻu

 

24 tháng 7 2016

Gọi công thức hoá học của ôxit sắt cần tìm là: FexO 

- Theo đề bài ra ta có: 56x / 56x + 16y = 70%

<=> 5600x = 3920x + 1120y

<=> 1680x = 1120y

<=>  x / y = 1120 / 1680

<=>  x / y = 2 / 3

 => Công thức hoá học của ôxit sắt cần tìm là: Fe2O3

 

24 tháng 7 2016

là sao?

a) Ta có: \(M_{XCO_3}=4\cdot25=100\) \(\Rightarrow M_X=100-12-16\cdot3=40\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow\) X là Canxi (Ca)

b) \(\%O=\dfrac{16\cdot3}{100}\cdot100\%=48\%\)

Bài 3:

a) M(XCO3)=25. M(He)= 25.4=100(đ.v.C)

Mặt khác: M(XCO3)=M(X)+ 60

=> M(X)+60=100

<=>M(X)=40(đ.v.C) 

=> X là Canxi (Ca=40)

b) %mO=[(3.16)/100].100=48%

PTK(hợp chất)= 3:17,647%= 17(đ.v.C)

Mặt khác: PTK(hc)=NTK(X)+3

<=>17=NTK(X)+3

<=>NTK(X)=14(đ.v.C)

Vậy X là nito (N)

b) PTK(hc)=17(đ.v.C)

Anh Đạt đẹp trai chúc em học tốt!

19 tháng 7 2021

đúng a đạt đang ế đi tìm ny :v