K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Theo nguyên lý II nhiệt động lực học thì: A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật lạnh hơn B. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa toàn bộ phần nhiệt lượng nhận được thành công cơ học. C. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch D. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn Câu 2: Năng lượng mà vật có được do chuyển động gọi là A. Thế năng. B. Động lượng....
Đọc tiếp

Câu 1: Theo nguyên lý II nhiệt động lực học thì:

A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật lạnh hơn
B. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa toàn bộ phần nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch
D. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn

Câu 2: Năng lượng mà vật có được do chuyển động gọi là

A. Thế năng. B. Động lượng. C. Động năng D. Cơ năng

Câu 3: Hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học là

A. ΔU = Q - A B. Q = A + ΔU C. A = Q + ΔU D. Q + A = ΔU

Câu 4: Định luật Bôi lơ – Mari ốt áp dụng cho quá trình nào:

A. Đẳng quá trình B. Đẳng tích C. Đắng nhiệt D. Đẳng áp

Câu 5: Động năng được tính bằng biểu thức:

A. Wđ = mv2/2 B. Wđ = mv/2 C. Wđ = m2v/2 D. Wđ = m2v2/2

Câu 6: Hệ số nở dài của một chất rắn, phụ thuộc vào yếu tố nào:

A. Nhiệt độ
B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn.
C. Chất liệu của chất rắn.
D. Môi trường bên ngoài và bản chất của chất rắn

2
15 tháng 9 2017

Câu 1: Theo nguyên lý II nhiệt động lực học thì:

A. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật lạnh hơn
B. Động cơ nhiệt có thể chuyển hóa toàn bộ phần nhiệt lượng nhận được thành công cơ học.
C. Quá trình truyền nhiệt là quá trình thuận nghịch
D. Nhiệt không thể tự truyền từ một vật sang vật nóng hơn

Câu 2: Năng lượng mà vật có được do chuyển động gọi là

A. Thế năng. B. Động lượng. C. Động năng D. Cơ năng

Câu 3: Hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học là

A. ΔU = Q - A B. Q = A + ΔU C. A = Q + ΔU D. Q + A = ΔU

Câu 4: Định luật Bôi lơ – Mari ốt áp dụng cho quá trình nào:

A. Đẳng quá trình B. Đẳng tích C. Đắng nhiệt D. Đẳng áp

Câu 5: Động năng được tính bằng biểu thức:

A. Wđ = mv2/2 B. Wđ = mv/2 C. Wđ = m2v/2 D. Wđ = m2v2/2

Câu 6: Hệ số nở dài của một chất rắn, phụ thuộc vào yếu tố nào:

A. Nhiệt độ
B. Bản chất và nhiệt độ của chất rắn.
C. Chất liệu của chất rắn.
D. Môi trường bên ngoài và bản chất của chất rắn

15 tháng 9 2017

nguyen thi vang

Bài 28: Một hòn bi có m = 500g đang ở độ cao 3,5m. Tìm cơ năng và vận tốc của hòn bi biết tại đó Wd = 3.Wt, g = 9,8m/s2. Bài 29: Vật có m = 250g đang CĐ với v = 300km/h. Tìm cơ năng của vật biết Wt = 2/3 Wd. Bài 30: Thả rơi tự do vật m = 750g, khi vật rơi đến độ cao z thì đạt v = 30km/h. Tìm cơ năng của vật ở độ cao z. Bài 31: Một vật có m = 0,7kg đang ở độ cao z = 3,7m so với mặt đất. Vật được thả cho...
Đọc tiếp

Bài 28: Một hòn bi có m = 500g đang ở độ cao 3,5m. Tìm cơ năng và vận tốc của hòn bi biết tại đó Wd = 3.Wt, g = 9,8m/s2.

Bài 29: Vật có m = 250g đang CĐ với v = 300km/h. Tìm cơ năng của vật biết Wt = 2/3 Wd.

Bài 30: Thả rơi tự do vật m = 750g, khi vật rơi đến độ cao z thì đạt v = 30km/h. Tìm cơ năng của vật ở độ cao z.

Bài 31: Một vật có m = 0,7kg đang ở độ cao z = 3,7m so với mặt đất. Vật được thả cho rơi tự do. Tìm cơ năng của vật khi vật rơi đến độ cao 1,5m, g = 9,8m/s2.

Bài 32: Một vật có m = 100g được ném thẳng đứng với v = 10m/s. Tính Wd, Wt của vật sau khi ném 0,5s, g = 9,8m/s2.

Bài 33: Một hòn bi m = 25g được ném thẳng đứng lên cao với v = 4,5m/s từ độ cao 1,5m so với mặt đất. Chọn gốc thế năng tại mặt đất, g = 10m/s2.

a, Tính Wđ, Wt, W tại lúc ném vật.

b, Tìm độ cao cực đại mà bi đạt được.

Bài 34: Vật m = 2,5kg được thả rơi tự do từ độ cao 45m so với mặt đất, g = 10m/s2.

a, Tính động năng lúc chạm đất.

b, Ở độ cao nào vật có Wd = 5.Wt.

Bài 35: Một vật được ném đứng lên cao với vận tốc 2 m/s. Lấy g = 10 m/s2.

a, Tính độ cao cực đại mà vật lên tới. (ĐS: 0,2 m)

b, Ở độ cao nào thì động năng bằng thế năng. (ĐS: 0,1 m)

Bài 36: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 25 m. Lấy g = 10 m/s2.

a, Xác định vận tốc của vật lúc vừa chạm đất (ĐS: 22,36 m/s)

b, Xác định vận tốc tại điểm C mà tại đó thế năng bằng nửa động năng.(ĐS: 18,25 m/s)

Bài 37: Một hòn đá có khối lượng 400 g rơi tự do và có động năng bằng 12,8 J khi chạm đất. Bỏ qua lực cản của không khí

a, Tìm vận tốc của hòn đá khi chạm đất và cho biết hòn đá được thả rơi từ độ cao bao nhiêu? (ĐS: 8 m/s ; 3,2 m)

b, Xác định độ cao của hòn đá mà tại đó vật có thế năng bằng 3 lần động năng.

Bài 38: Một vật có khối lượng 2 kg trượt không ma sát, không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng AB dài 10 m và nghiêng 450 so với mặt phẳng ngang.

a, Tính vận tốc và động năng của vật ở chân mặt phẳng nghiêng

b, Tính vận tốc của vật tại điểm C là trung điểm của AB.

c, Tính độ cao của điểm D so với mặt phẳng ngang biết tại đó động năng bằng nửa thế năng.

0
6 tháng 4 2020

Hỏi đáp Vật lý

6 tháng 4 2020

Sao ảnh lại bị ngược vậy

2 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

CÂU 1: Khi thủ môn bắt một quả bóng, thủ môn thường lùi tay ra sau một chút, động tác đi theo chuyển động này rất quan trọng vì nó làm giảm bớt A. lực tác dụng từ quả bóng. B. độ lớn của xung lực. C. độ biến thiên động lượng của quả bóng. D. độ biến thiên năng lượng của quả bóng CÂU 1: Một xe có khối lượng m1 = 240 kg chở một người có khối lượng m2 = 60 kg đang chuyển động với vận...
Đọc tiếp

CÂU 1: Khi thủ môn bắt một quả bóng, thủ môn thường lùi tay ra sau một chút, động tác đi theo chuyển động này rất quan trọng vì nó làm giảm bớt

A. lực tác dụng từ quả bóng.

B. độ lớn của xung lực.

C. độ biến thiên động lượng của quả bóng.

D. độ biến thiên năng lượng của quả bóng

CÂU 1: Một xe có khối lượng m1 = 240 kg chở một người có khối lượng m2 = 60 kg đang chuyển động với vận tốc v1 = 1 m/s. Nếu người ấy nhảy ra khỏi xe về phía sau với vận tốc v2 = 3 m/s so với mặt đất thì vận tốc của xe lúc này là

A. v3 = 2 m/s. B. v3 = 0,2 m/s. C. v3 = 4 m/s. D. v3 = 1,5 m/s.

CÂU 1: Một toa xe có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến va chạm đàn hồi vào toa xe 2 đang đứng yên có khối lượng 6 tấn. Sau va chạm toa xe 2 có tốc độ v2 = 3 m/s. Sau va chạm, ta thấy toa (1)

A. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

B. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

C. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

D. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

CÂU 51: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60­0. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:

A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.

CÂU 52: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:

A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W.

CÂU 53: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng:

A. 0,45m/s. B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s. D. 4,4 m/s.

CÂU 55: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:

A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.

1

CÂU 1: Khi thủ môn bắt một quả bóng, thủ môn thường lùi tay ra sau một chút, động tác đi theo chuyển động này rất quan trọng vì nó làm giảm bớt

A. lực tác dụng từ quả bóng.

B. độ lớn của xung lực.

C. độ biến thiên động lượng của quả bóng.

D. độ biến thiên năng lượng của quả bóng

CÂU 1: Một xe có khối lượng m1 = 240 kg chở một người có khối lượng m2 = 60 kg đang chuyển động với vận tốc v1 = 1 m/s. Nếu người ấy nhảy ra khỏi xe về phía sau với vận tốc v2 = 3 m/s so với mặt đất thì vận tốc của xe lúc này là

A. v3 = 2 m/s. B. v3 = 0,2 m/s. C. v3 = 4 m/s. D. v3 = 1,5 m/s.

CÂU 1: Một toa xe có khối lượng m1 = 3 tấn chạy với vận tốc v1 = 4 m/s đến va chạm đàn hồi vào toa xe 2 đang đứng yên có khối lượng 6 tấn. Sau va chạm toa xe 2 có tốc độ v2 = 3 m/s. Sau va chạm, ta thấy toa (1)

A. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

B. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 2 m/s.

C. chuyển động ngược chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

D. chuyển động cùng chiều lúc đầu, vận tốc 0,375 m/s.

CÂU 51: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng một dây có phương hợp với phương ngang một góc 60­0. Lực tác dụng lên dây bằng 150N. Công của lực đó thực hiện được khi hòm trượt đi được 10 mét là:

A. A = 1275 J. B. A = 750 J. C. A = 1500 J. D. A = 6000 J.

CÂU 52: Một gàu nước khối lượng 10 kg được kéo cho chuyển động đều lên độ cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây (Lấy g = 10 m/s2). Công suất trung bình của lực kéo là:

A. 0,5 W. B. 5W. C. 50W. D. 500 W.

CÂU 53: Một vật trọng lượng 1,0 N có động năng 1,0 J (Lấy g = 10m/s2). Khi đó vận tốc của vật bằng:

A. 0,45m/s. B. 1,0 m/s. C. 1.4 m/s. D. 4,4 m/s.

CÂU 55: Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó, vật ở độ cao:

A. 0,102 m. B. 1,0 m. C. 9,8 m. D. 32 m.

1 tháng 4 2020

phần a: wA=m.g.hA+1/2.m.vA^2.z

wB=m.g.hB

ta có wA=wB

thay công thưc wA wB vào:

=>hB=hA+vA^2/2g=10+10^2/2.10=15m

20 tháng 3 2017

Đáp án A

Chu kỳ T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng: