K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2019

Định luật Húc: Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ biến dạng của lò xo

F=k|Δl|

Đáp án: C

4 tháng 8 2017

Chọn đáp án B

3 tháng 1 2020

Đáp án B

I. Trắc nghiệm 1. Gia tốc rơi tự do của 1 vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức A. g= GM/R^2 B. g= GMm/R^2 C. g= GMm/R^2 D. g=Gm/h^2 2. Hệ thức của định luật vạn vật hd là A. Fhd=Gm1m2/r^2 B. Fhd=m1m2/r^2 C. Fhd=Gm1m2/r D. Fhd=m1m2/r 3. Công thức định lực húc là A. F=ma B. F=Gm1m2/r^2 C. F=k▲l D. F=μN 4. Gia tốc và trọng lượng rơi tự do càng nên cao càng giảm vì A. Tỉ lệ thuận với độ cao B. Nó...
Đọc tiếp

I. Trắc nghiệm

1. Gia tốc rơi tự do của 1 vật ở gần mặt đất được tính bởi công thức

A. g= GM/R^2

B. g= GMm/R^2

C. g= GMm/R^2

D. g=Gm/h^2

2. Hệ thức của định luật vạn vật hd là

A. Fhd=Gm1m2/r^2

B. Fhd=m1m2/r^2

C. Fhd=Gm1m2/r

D. Fhd=m1m2/r

3. Công thức định lực húc là

A. F=ma

B. F=Gm1m2/r^2

C. F=k▲l

D. F=μN

4. Gia tốc và trọng lượng rơi tự do càng nên cao càng giảm vì

A. Tỉ lệ thuận với độ cao

B. Nó tỉ lệ nghịch với độ cao của vật

C. m của vật giảm

D. m của vật tăng

5. Biểu thức nào sau cho phép tính độ lớn của F ht

A. Fht=k△l

B. Fht=mg

C. Fht=mω^2r

D. Fht=μmg

6. Lực nào sao đây có thể là Fht

A. Lực ma sát

B.lực đàn hồi

C. Lực hd

D. Cả ba lực trên

II. Tự luận

Một oto có khối lượng 1 tấn cđ trên mp nằm ngang hệ số ma sát giữa xe và mặt đường là 0,05 lấy gia tốc 10m/s^2

A. Xe khởi hành sau 20s có vận tốc 72km/h tính lực phát động và quãng đường xe đi được

B. Sau đó xe cđ đều trong 1 phút tính lực phát động và S đi được

C. Sau đó xe tắt máy hảm phanh xe đi được 50m thì ngừng hẳn tính lực hảm khoanh và và thời gian xe đi thêm được ?

1
5 tháng 12 2018

I. trắc nghiệm

1.B C đều đc

2.A

3.C

5.C

6. D

2 tháng 5 2017

Chọn đáp án B

Hai lò xo ghép nối tiếp, độ cứng lò xo là:

17 tháng 11 2017

Đáp án B

Hai lò xo ghép nối tiếp, độ cứng lò xo là

8 tháng 12 2018

a) theo định luật II niu tơn

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

khi lực kéo nằm ngang

Ox: F-Fms=m.a

Oy: N=P=m.g

\(\Rightarrow F-k.m.g=m.a\)

để vật trượt thì \(a>0\) (vật đang đứng yên ko có dấu ''='' )

\(\Rightarrow F>k.m.g\) thì vật trượt

x y O F Fms N P

b)khi lực F hợp với phương ngang góc \(\alpha\)

Ox: \(cos\alpha.F-k.N=m.a\) (3)

Oy N+sin\(\alpha\).F-P=0\(\Rightarrow N=P-sin\alpha.F\) (4)
từ (3),(4)

\(\Rightarrow cos\alpha.F-k.\left(m.g-sin\alpha.F\right)=m.a\)

\(\Rightarrow F=\)\(\dfrac{m.\left(a+k.g\right)}{cos\alpha+k.sin\alpha}\)

6 tháng 6 2018

Chọn đáp án D

Hướng dẫn:

Lực căng bề mặt của màng xà phòng (có hai mặt) tác dụng lên đoạn dây ab có độ dài l có độ lớn bằng:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Trọng lượng của đoạn dây ab bằng:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Điều kiện cân bằng của đoạn dây ab là:

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

12 tháng 12 2018

Giúp em với

9 tháng 11 2018

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

gia tốc của vật a=\(\sqrt{\dfrac{s}{t.0,5}}\)=\(\sqrt{3}=1,73\)m/s2

chiếu lên trục Ox cùng chiều chuyển động có phương song song với mặt phẳng nằm ngang

chiếu lên trục Oy vuông góc với mặt phẳng chiều hướng lên trên

a) Fk-Fms=m.a

N=P

\(\Rightarrow F_k=m.a+\mu.m.g=54,6N\)

b) \(cos\alpha.F-F_{ms}=m.a\) (1)

N+sin\(\alpha\).F-P=0\(\Rightarrow N=P-sin\alpha.F\) (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow cos\alpha.F-\mu\left(P-sin\alpha.F\right)=m.a\)

\(\Rightarrow F=\)59,6N

7 tháng 11 2019

Số 0,5 đó anh lấy ở đâu vậy ạ