K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- 2 nguyên tử N liên kết với nhau bằng 1 nối ba.

⟹ Có  3 cặp electron dùng chung

⟹ Công thức của N2 theo cách (2):

- Mỗi nguyên tử N cùng góp chung 3e để đạt cấu hình electron khí hiếm bền vững.

 ⟹ Công thức (2) thể hiện được quy tắc octet.

25 tháng 11 2017

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

22 tháng 3 2019

Giải sách bài tập Hóa học 10 | Giải sbt Hóa học 10

Các liên kết trong phân tử  N 2  là các liên kết cộng hoá trị điển hình, không phân cực vì đó là những liên kết giữa hai nguyên tử giống nhau (hiệu độ im điện bằng không).

Các liên kết trong các phân tử còn lại là các liên kết giữa các nguyên tử trong cùng một chu kì (C, N, O) và nguyên tử H (độ âm điện bằng 2,20). ri trong cùng một chu kì, độ âm điện tăng dần từ trái sang phải nên so với H, hiệu độ âm điện cũng tăng theo, do đó các liên kết trong phân tử  H 2 O  là các liên kết phân cực mạnh nhất.

23 tháng 7 2021

a) Vì 2 nguyên tố có tổng số proton là 32

=> 2 nguyên tố thuộc chu kì nhỏ

Gọi 2 nguyên tố cần tìm trong A là X, Y

Vì hợp chất A tạo bởi 3 nguyên tử của 2 nguyên tố thuộc cùng 1 nhóm, ở 2 chu kì liên tiếp => CT của A : XY2

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X+2Z_Y=32\\\left|Z_X-Z_Y\right|=8\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=16\left(S\right)\\Z_Y=8\left(O\right)\end{matrix}\right.\)

=> CTPT của hợp chất : SO2

CT cấu tạo :

Sulfur dioxide Structure - O2S - Over 100 million chemical compounds | Mol-Instincts

SO2 là liên kết cộng hóa trị có cực

b) Lưu huỳnh đioxit (SO2) mang đầy đủ tính chất hóa học của một oxit axit.

Tính chất hóa học của SO2:

- Tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit.

Ví dụ: SO2 + H2O → H2SO3

- Tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.

Ví dụ: SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

- Tác dụng với oxit bazơ tạo thành muối.

Ví dụ: SO2 + Na2O → Na2SO3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

- Nguyên tử C có 4 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Khi tham gia liên kết sẽ góp chung 4 electron

- Nguyên tử H có 1 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Khi tham gia liên kết sẽ góp chung 1 electron

a)

- Xét hydrocarbon: \(H - C \equiv C - H\)

   + Mỗi nguyên tử C có 4 (-), như vậy xung quanh mỗi nguyên tử C có 4 đôi electron chung => Có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Đạt cấu hình khí hiếm Ne

   + Mỗi nguyên tử H có 1 (-), như vậy xung quanh mỗi nguyên tử H có 1 đôi electron chung => Có 2 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Đạt cấu hình khí hiếm He

=> Thỏa mãn quy tắc octet

- Xét hydrocarbon: \({H_2}C = C{H_2}\)

   + Mỗi nguyên tử C có 4 (-) 2 gạch giữa 2 C và 2 gạch với H, như vậy xung quanh mỗi nguyên tử C có 4 đôi electron chung => Có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Đạt cấu hình khí hiếm Ne

   + Mỗi nguyên tử H có 1 (-) giữa C và H, như vậy xung quanh mỗi nguyên tử H có 1 đôi electron chung => Có 2 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Đạt cấu hình khí hiếm He

=> Thỏa mãn quy tắc octet

- Xét hydrocarbon: \({H_3}C - C{H_3}\)

   + Mỗi nguyên tử C có 4 (-) 1 gạch giữa 2 C và 3 gạch với H, như vậy xung quanh mỗi nguyên tử C có 4 đôi electron chung => Có 8 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Đạt cấu hình khí hiếm Ne

   + Mỗi nguyên tử H có 1 (-) giữa C và H, như vậy xung quanh mỗi nguyên tử H có 1 đôi electron chung => Có 2 electron ở lớp vỏ ngoài cùng => Đạt cấu hình khí hiếm He

=> Thỏa mãn quy tắc octet

b)

- Nguyên tử C tham gia 4 liên kết, nguyên tử H tham gia 1 liên kết để đạt cấu hình electron bền vững của khí hiếm

- Trong phân tử hydrocarbon, để x lớn nhất thì liên kết giữa C-H phải nhiều nhất

=> Liên kết giữa C và C phải là 1 (-)

Ta được công thức như sau: \({H_3}C - C{H_2} - C{H_3}\)

=> Có 8 nguyên tử H

=> Giá trị x lớn nhất có thể là 8.

SO3 em nha

7 tháng 9 2021

Ta có : 

\(\dfrac{m_S}{m_O}=\dfrac{32x}{16y}=\dfrac{16}{24}\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{16}{24}:\dfrac{32}{16}=\dfrac{1}{3}\)

Với x = 1;  y = 3 thì thỏa mãn

Vậy CTHH của A là $SO_3$

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Bước 1: Viết cấu hình electron của N (Z = 7) và H (Z = 1)

N (Z = 7): 1s22s22p3

H (Z = 1): 1s1

Bước 2: Biểu diễn sự hình thành các cặp electron chung cho NH3

H có 1e ở lớp electron ngoài cùng, N có 5e ở lớp electron ngoài cùng.

⟹ Mỗi nguyên tử góp chung 1e để đạt cấu hình khí hiếm bền vững.

Bước 3: Công thức Lewis của NH3