K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2019

-vì theo dõi xem từ 2 đến 3 h tiếp làm khẳng định xem sau thời gian tiêm nó còn bị biến chứng hoặc sốc thuốc hay không , nếu động vật vẫn còn bị dị ứng hay còn mầm bệnh thì sẽ chữa và theo dõi tiếp.

CHÚC BẠN MAY MẮN NHA HIHIhiuhiu

12 tháng 5 2022

refer

chế phẩm sinh học, để phòng bệnh truyền nhiễm, được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc virút) gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.

Tác dụng :

+ Khi đưa Vắc xin vào cơ thể vật nuôi khoẻ mạnh(bằng phương pháp tiêm , nhỏ, chủng), cơ thể sẽ phản ứng lại bằng cách sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng.

+ Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch 

12 tháng 5 2022

Tham khảo

Các chế phẩm sinh học dùng để phòng bệnh truyền nhiễm gọi là vắc- xin. Vắc-xin được chế từ chính mầm bệnh (vi khuẩn hoặc vi rút)gây ra bệnh mà ta muốn phòng ngừa.

Ví dụ: vắc xin dịch tả lợn được chế từ vi rút gây bệnh dịch tả lợn; vắc xin đóng dấu lợn được chế từ chính vi khuẩn gây bệnh đóng dấu lợn.

Khi đưa vắc-xin vào cơ thể vật nuôi khỏe mạnh, cơ thể sẽ phản ứng lại bằng càch sản sinh ra kháng thể chống lại sự xâm nhiễm của mầm bệnh tương ứng. Khi bị mầm bệnh xâm nhập lại, cơ thể vật nuôi có khả năng tiêu diệt mầm bệnh, vật nuôi không bị mắc bệnh gọi là vật nuôi đã có khả năng miễn dịch.

Câu 11: Phát biểu sai khi nói về điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin là:A. Hiệu lực của thuốc giảm khi vật nuôi bị ốm.B. Vắc xin còn thừa phải xử lí theo quy định.C. Sau khi tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 1 – 2 giờ tiếp theo.D. Dùng vắc xin cho vật nuôi khỏe.Câu 12: Câu nào dưới đây không phải là nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta?A. Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống...
Đọc tiếp

Câu 11: Phát biểu sai khi nói về điều cần chú ý khi sử dụng vắc xin là:

A. Hiệu lực của thuốc giảm khi vật nuôi bị ốm.

B. Vắc xin còn thừa phải xử lí theo quy định.

C. Sau khi tiêm phải theo dõi sức khỏe vật nuôi 1 – 2 giờ tiếp theo.

D. Dùng vắc xin cho vật nuôi khỏe.

Câu 12: Câu nào dưới đây không phải là nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta?

A. Khai thác tối đa tiềm năng về mặt nước và giống nuôi.      

B. Mở rộng xuất khẩu.

C. Cung cấp thực phẩm tươi sạch.

D. Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản.

Câu 13: Phát biểu nào dưới đây là sai khi nói về đặc điểm của nước nuôi thủy sản?

A. Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất hữu cơ nhiều hơn nước mặn.

B. Nước ngọt có khả năng hòa tan các chất vô cơ nhiều hơn nước mặn.

C. Oxi trong nước thấp hơn so với trên cạn.

D. Cacbonic trong nước thấp hơn so với trên cạn.

Câu 14: Nhiệt độ giới hạn chung cho tôm là:

A. 25 – 35 ⁰C.               B. 20 – 30 ⁰C.                C. 35 – 45 ⁰C.                D. 15 – 25 ⁰C.

Câu 15: Nước có màu đen, mùi thôi có nghĩa là:

A. Nước chứa nhiều thức ăn, đặc biệt là thức ăn dễ tiêu. B. Nước nghèo thức ăn tự nhiên.

C. Chứa nhiều khí độc như mêtan, hyđrô sunfua.          D. Tất cả đều sai.

Câu 16: Điều gì sẽ xãy ra khi nhiệt độ trong nước cao?

A. Lượng khí hòa tan tăng.                                   B. Lượng khí hòa tan giảm.

C. Áp suất không khí tăng.                                   D. Áp suất không khí giảm.

Câu 17: Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về việc cho ăn tôm, cá:

A. Mục đích để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chất lượng của tôm, cá.

B. Cho ăn lượng ít và nhiều lần.

C. Phân chuồng hoại mục và vô cơ đổ tập trung một nơi.

D. Cả A và B đều đúng.

Câu 18: Phương pháp đánh tỉa thả bù có những ưu điểm gì?

A. Cung cấp thực phẩm tươi sống thường xuyên.           B. Tăng năng suất cá nuôi.

C. Dễ cải tạo tu bổ ao.                                                   D. Cả A và B đều đúng.

Câu 19: Nhược điểm của phương pháp thu hoạch toàn bộ tôm, cá trong áo là:

A. Cho sản phẩm tập trung.                                           B. Chi phí đánh bắt cao.

C. Năng suất bị hạn chế.                                                D. Khó cải tạo, tu bổ ao.

Câu 20: Mục đích của việc bảo quản sản phảm tôm, cá là:

A. Hạn chế hao hụt về chất và lượng của sản phẩm.

B. Đảm bảo nguyên liệu cho chế biến phục vụ trong nước và xuất khẩu.

C. Đảm bảo mật độ nuôi.

D. Cả A và B đều đúng.

0
23 tháng 9 2016

-những yếu tố ảnh hưởng đến vật nuôi:

+ giống vật nuôi

+ thức ăn

+ nuôi dưỡng, chăm sóc và vệ sinh phòng bệnh

Theo em, yếu tố ảnh hưởng quyết định tới chăn nuôi là 'giống vật nuôi'

- Đồng ý. Vì yếu tố thức ăn đóng vai trò quan trọng nhất, là nguồn cung cấp năng lượng và các chất dinh dưỡng cần thiết cho vật nuôi.

Chúc Bạn Học Tốt ^^^^_^^^^leuleu 

23 tháng 9 2016

ko có j

cho mk hỏi các  bạn hc qua bài 2 rrooif thì bạn có thể giúp mình phần C-D, E trang 22 đc ko

19 tháng 4 2022

B

19 tháng 4 2022

B

Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi sức khoẻ vật nuôi như thế nào?

- Nên tiêm vắc xin cho vật nuôi khi vật nuôi khỏe mạnh.

Tiêm vật nuôi để phòng hay chữa bệnh?

- Tiêm vắc xin phòng bệnh nhiều hơn chữa bệnh.

Nêu các nguyên nhân gây bệnh ở vật nuôi.

Có hai nguyên nhân gây bệnh cho vật nuôi:

Yếu tố bên trong: di truyền.Vd: bạch tạng,...

Yếu tố bên ngoài: cơ học, lí học, hóa học sinh học: chấn thương,...

21 tháng 9 2016

Ở gia đình: chó, mèo, chim...

chó có ích lợi trông nhà, làm cảnh

mèo có ích lợi là bắt chuột

chim có ích lợi là tạo thời gian nghỉ ngơi sau 1 ngày dài để chơi đùa với nó

Ở địa phương: trâu, cá...

trâu là con vật có giá trị kinh tế cao giúp người nông dân cày ruộng

cá đem bán giúp tăng thu nhập cho gia đình

21 tháng 9 2016

-Ở gia đình:Chó,gà,mèo,...

Ở địa phương:Bò,trâu,gà dê,chó,lợn,..

-Nuôi giống vật nuôi lợn đem lại lợi ích kinh tế cao vì chúng dễ nuôi,phân chúng cũng có thể làm gas.

                     MK tự nghĩ,ko biết đúng kololang

13 tháng 4 2021

- Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm, ngoại hình giống nhau. Có năng xuất, chất lượng như nhau, tính di truyền ổn định, số lượng cá thể nhất định.

- Muốn đàn vật nuôi tăng nhanh số lượng cá thể, giữ vững, hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đã có thì người chăn nuôi đã nhân giống thuần chủng.

VD: Lợn Ỉ đực với lợn Ỉ cái,...

24 tháng 3 2021

– Chế biến thức ăn:

 + Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

+ Loại trừ chất độc hại.

– Dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi. 

– Chế biến thức ăn:

 + Tăng mùi vị, tăng tính ngon miệng, dễ tiêu hoá.

+ Giảm khối lượng, giảm độ thô cứng.

+ Loại trừ chất độc hại.

– Dự trữ thức ăn:

+ Giữ cho thức ăn lâu bị hỏng.

+ Luôn có đủ thức ăn cho vật nuôi