K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2019

Ta thấy số nào nhân với số chẵn tích cũng là 1 số chẵn. 18 là số chẵn mà 1989 là số lẻ.Vì vậy không thể tìm được 2 số tự nhiên mà hiệu của chúng nhân với 18 được 1989.

8 tháng 10 2018

Ta thấy số nào nhân với số chẵn tích cũng là 1 số chẵn. 18 là số chẵn mà 1989 là số lẻ. Vì vậy không thể tìm được 2 số tự nhiên mà hiệu của chúng nhân với 18 được 1989

Ta thấy số nào nhân với số chẵn đều được tích là 1 số chẵn

Mà 18 là số chãn mà 1989 là số lẻ 

=> không thể tìm được 2 số tự nhiên sao cho hiệu nhân với 18 được 1989

13 tháng 2 2023

Ta thấy số nào nhân với số chẵn đều được tích là 1 số chẵn

Mà 18 là số chẵn mà 1989 là số lẻ 

không thể tìm được 2 số tự nhiên sao cho hiệu nhân với 18 được 1989

Chúc bạn học giỏi☘

tick nha bạn Nguyễn Hương Giang

23 tháng 1 2016

Không có vì ta thấy : số lớn là a; số bé là b

(a-b) . 18 = 1989

Vậy a-b = 1989 : 18 (không chia ra số tự nhiên được )mà a ; b là số tự nhiên hiệu của chúng là số tự nhiên .

tick mình nhé

4 tháng 2 2020

Ta thấy số nào nhân với số chẵn tích cũng là 1 số chẵn. 18 là số chẵn mà 1989 là

số lẻ.

1989.

Vì vậy không thể tìm được 2 số tự nhiên mà hiệu của chúng nhân với 18 được

2

Số trừ đi 2,3 hay 7,8 là số tròn chục thì phải có chữ số tận cùng là 2,3 hay 7 hoặc 8. Mà các số tự nhiên nhân với chính nó có các chữ số tận cùng là 0 ,1, 4, 5, 6, 9.

Vì: 1 x 1 = 1 4 x 4 = 16 7 x 7 = 49

2 x 2 = 4 5 x 5 = 25 8 x 8 = 64

3 x3 = 9 6 x6 = 36 9 x 9 = 81

10 x10 = 100

Do vậy không thể tìm được số tự nhiên như thế .

3

Gọi số phải tìm là A (A > 0 )

Ta có: A x A = 111 111

Vì 1 + 1 +1 + 1+ 1+ 1+ = 6 chia hết cho 3 nên 111 111 chia hết cho 3.

Do vậy A chia hết cho 3, mà A chia hết cho 3 nên A ì A chia hết cho 9 nhưng 111 111 không chia hết cho 9.

Vậy không có số nào như thế .

1 tháng 6 2021

Ta thấy số nào nhân với số chẵn đều được tích là 1 số chẵn

18 là số chãn mà 1989 là số lẻ 

Vì vậy không thể tìm được 2 số tự nhiên sao cho hiệu nhân với 18 được 1989

Cre:mạng

18 tháng 5 2019

a)Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).

b) Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).

c)Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được).

19 tháng 9 2022

a) không, vì tổng 2 số là lẻ thì có 1 số chẵn và 1 số lẻ, mà tích 2 số này thì luôn chẵn
b) không, tích 2 số lẻ thì cả 2 số đều lẻ, suy ra tổng là chẵn
c) không, gọi 2 số là a và b
ta có tổng là a+b; hiệu là a-b
lấy (a+b)-(a-b)=2b
suy ra tổng và hiệu phải cùng chẵn hoặc cùng lẻ

 

13 tháng 10 2019

a)     Tổng hai số tự nhiên là một số lẻ, như vậy tổng đó gồm 1 số chẵn và 1 số lẻ, do đó tích của chúng phải là 1 số chẵn (Không thể là một số lẻ được).

b)   Tích hai số tự nhiên là 1 số lẻ, như vậy tích đó gồm 2 thừa số đều là số lẻ, do đó tổng của chúng phải là 1 số chẵn(Không thể là một số lẻ được).

c, Lấy “Tổng” cộng với “hiệu” ta được 2 lần số lớn, tức là được 1 số chẵn. Vậy “tổng” và “hiệu” phải là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ (Không thể 1 số là chẵn, số kia là lẻ được)

15 tháng 10 2015

a)khong

b)co

c)khong