K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

a) Hai số a và b cùng dấu.

b) Hai số a và b cùng dấu.

c) Hai số a và b trái dấu nhau.

d) Hai số a và b trái dấu nhau.

15 tháng 4 2017

a) Hai số a và b cùng dấu.

b) Hai số a và b cùng dấu.

c) Hai số a và b trái dấu nhau.

d) Hai số a và b trái dấu nhau.

17 tháng 5 2018

Đáp án: D

19 tháng 10 2018

Đáp án A

3 tháng 12 2018

Đáp án: A

Bước 1 sai  vì giả sử phản chứng sai, phải giả sử phương trình vô nghiệm và a, c trái dấu.

26 tháng 5 2016

a. a dương => a > 0; a \(\in\) Z+

Số liền sau của a là : a + 1

Mà 1 > 0; 1 \(\in\) Z+ => a + 1 > 0; a + 1 \(\in\) Z+

=>  Nếu a dương thì số liền sau a cũng dương.

b. a âm => a < 0; a \(\in\) Z-

Số liền trước của a là: a - 1

Mà -1 < 0; -1 \(\in\) Z- => a - 1 < 0; a - 1 \(\in\) Z-

=>  Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm.

c. Kết luận: Số liền sau của 1 số dương là 1 số dương, số liền trước của 1 số âm là 1 số âm.

26 tháng 5 2016

a.a  dương => a > 0; a\(\in\) 2

Số liền sau của a là : a + 1

Mà 1 > 0; 1 \(\in\) Z+ => a + 1 > 0; a + 1 \(\in\) Z+

=> Nếu a dương thì số liền sau a cũng dương

b.a âm => a < 0; a\(\in\) Z

Số liền trước của a là : a - 1

Mà - 1 < 0; - 1 < 0; a - 1 \(\in\) Z

=> Nếu a âm thì số liền trước a cũng âm

c.Kết luận : Số liền sau của 1 số dương thì 1 số dương:số liền trước của 1 số âm thì 1 số âm

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Từ đồ thị ta thấy \({x^2} + 2x + 1 \ge 0\forall x\)

Và \({x^2} + 2x + 1 > 0\forall x \in \mathbb{R}\backslash \left\{ { - 1} \right\}\)

b) Từ đồ thị ta thấy \( - {x^2} + 4x - 4 \le 0\forall x\)

Và \( - {x^2} + 4x - 4 < 0\forall x \in \mathbb{R}\backslash \left\{ { - 2} \right\}\)

c) Nếu \(\Delta  = 0\) thì \(f\left( x \right)\) cùng dấu với dấu của hệ số a, với mọi \(x \in \mathbb{R}\backslash \left\{ {\frac{{ - b}}{{2a}}} \right\}\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
23 tháng 9 2023

a) Ta thấy đồ thị nằm trên trục hoành nên \(f\left( x \right) = {x^2} - 2x + 2 > 0\).

b) Ta thấy đồ thị nằm dưới trục hoành nên \(f\left( x \right) =  - {x^2} + 4x - 5 < 0\).

c) Ta thấy \(f\left( x \right) = {x^2} - 2x + 2\) có hệ số a=1>0 và \(f\left( x \right) = {x^2} - 2x + 2 > 0\)

\(f\left( x \right) =  - {x^2} + 4x - 5\) có hệ số a=-1

Như thế, khi \(\Delta  < 0\) thì tam thức bậc hai \(f\left( x \right) = a{x^2} + bx + c\left( {a \ne 0} \right)\) cùng dấu với hệ số a.