K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 11 2018

1 tấn=100000kg

\(m_{Fe_3O_4}=1000000.90\%=900000\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{900000}{232}=\dfrac{112500}{29}\left(mol\right)\)

\(4CO+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4CO_2\)

\(\dfrac{112500}{29}\) \(\dfrac{337500}{87}\) (mol)

\(\rightarrow m_{Fe}=\dfrac{337500}{87}.56\approx217241,38\left(g\right)\approx217,24\left(kg\right)\)

b.

\(n_{Fe}=\dfrac{1000000}{56}=\dfrac{125000}{7}\left(mol\right)\)

\(4CO+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4CO_2\)

\(\dfrac{375000}{7}\) \(\dfrac{125000}{7}\) (mol)

\(\rightarrow m_q=\dfrac{375000}{7}.232.100:90=13809523\left(g\right)=13809,5\left(kg\right)\)

\(4CO+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4CO_2\)

\(4CO+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4CO_2\)

\(4CO+Fe_3O_4\rightarrow3Fe+4CO_2\)

21 tháng 1 2017

a) PTHH:

Fe3O4 + 4CO =(nhiệt)=> 3Fe + 4CO2

1 (mol)------------------------3 (mol)

232(kg)----------------------168(kg)

900 (kg)----------------------x (kg)

Ta có: Khối lượng Fe3O4 có trong 1 tân quặng là: mFe3O4 = 1 x 90% = 0.9 (tấn ) = 900 (kg)

Lập các tỉ lệ số mol và khối lượng theo phương trình ( x là khối lượng kim loại sắt thu được )

=> x = \(\frac{900\times168}{232}\approx651,72\left(kg\right)\)

b)PTHH:

Fe3O4 + 4CO =(nhiệt)=> 3Fe + 4CO2

1 (mol)----------------------3(mol)

232 (tấn)---------------------168 (tấn)

y (tấn)--------------------------1 (tấn)

Lập các số mol và khối lượng trên phương trình ( y là khối lượng Fe3O4 cần dùng )

=> y = \(\frac{1\times232}{168}=1,4\left(t\text{ấn}\right)\)

=> Khối lượng quặng cần dùng: mquặng = \(1,4\div\frac{90}{100}=1,556\left(t\text{ấn}\right)\)

21 tháng 1 2017

bạn giải hộ mk thêm mấy bài nữa được ko?

25 tháng 1 2022

Bài 3 : 

PTHH :  \(6Fe+4O_2\left(t^o\right)->2Fe_3O_4\)      (1)

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{2,32}{56.3+16.4}=0,01\left(mol\right)\)

Từ (1) => \(3n_{Fe_3O_4}=n_{Fe}=0,03\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=n.M=1,68\left(g\right)\)

Từ (1) => \(2n_{Fe_3O_4}=n_{O_2}=0,02\left(mol\right)\)

=> \(V_{O_2\left(đktc\right)}=n.22,4=0,448\left(l\right)\)

Bài 4 : 

PTHH : \(4P+5O_2\left(t^o\right)->2P_2O_5\)    (1)

\(n_P=\dfrac{m}{M}=\dfrac{6,2}{31}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{32}=0,21\left(mol\right)\)

Có : \(n_P< n_{O_2}\left(0,2< 0,21\right)\)

-> P hết ; O2 dư

Từ (1) -> \(\dfrac{1}{2}n_P=n_{P_2O_5}=0,1\left(mol\right)\)

=> \(m_{P_2O_5}=n.M=14,2\left(g\right)\)

25 tháng 1 2022

Bài 3:

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)

PTHH: 3Fe + 2O2 ---to→ Fe3O4

Mol:    0,03     0,02            0,01

\(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right);V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)

 

25 tháng 1 2018

a) \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{23,2}{232}=0,1\left(mol\right)\)

PT: 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{t^o}\) Fe3O4

mol 0,3 0,2 ← 0,1

mFe = 0,1.56 = 5,6 (g)

b) Vì tỉ lệ V = tỉ lệ n nên:

\(n_{O_2}=0,2.\left(100\%-10\%\right)=0,18\left(mol\right)\)

PT: 2KClO3 \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl + 3O2

mol 0,12 0,12 ← 0,18

\(m_{KClO_3}=0,12.122,5=14,7\left(g\right)\)

25 tháng 1 2018

Hỏi đáp Hóa học

24 tháng 2 2022

3Fe+2O2-to>Fe3O4

     0,06----------------0,03

n Fe3O4 =\(\dfrac{6,96}{232}\)=0,03 mol

=>VO2=0,06.22,4=1,344l

24 tháng 2 2022

\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{6.96}{232}=0,03\left(mol\right)\)

PTHH : 3Fe + 2O2 -> Fe3O4

                     0,06      0,03

\(V_{O_2}=0,06.22,4=1,344\left(l\right)\)

 

18 tháng 3 2022

nFe = 5,6/56 = 0,1 (mol)

=> nFe2O3 = 0,1/2 = 0,05 (mol)

mFe2O3 = 0,05 . 160 = 8 (g)

=> C

24 tháng 8 2021

a)

$m_{Fe_2O_3} = 1000.90\% = 900(kg)$

$n_{Fe_2O_3} = \dfrac{900}{160} = 5,625(kmol)$
$n_{Fe} = 2n_{Fe_2O_3} = 11,25(kmol)$
$m_{Fe} = 11,25.56 = 630(kg)$

b)

$n_{Fe} = \dfrac{1000}{56}(kmol)$

$n_{Fe_2O_3} = 0,5n_{Fe} = \dfrac{125}{14}(kmol)$
$m_{Fe_2O_3} = \dfrac{125}{14}.160 = \dfrac{10000}{7}(kg)$
$m_{quặng} = \dfrac{10000}{7} : 90\% = 1587,3(kg)$