K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2017

Cơ thể có cơ chế như thế nào để tự bảo vệ cơ thể khi bị các vết thương gây đứt vì mạch máu dẫn đến chảy máu?

Bảo vệ qua 3 mức như sau:
+ Cơ chế đông máu: cơ thể luôn tiết vào trong máu 1 lượng tiểu cầu khá lớn; khi bị thương các tiểu cầu này sẽ nhanh chóng di chuyển đến vị trí bị thương, và kết lại với nhau thành 1 "tấm lưới lớn", giúp ngăn cản hồng cầu và dd máu chảy ra ngoài ; đồng thời các bạch cầu cũng tham gia tích cực vào quá trình này: chúng sẽ tiết ra 1 loại kháng nguyên làm cho hồng cầu bị đông tụ ---> đông máu ---> cầm máu ---> cứu sống cơ thể chúng ta (nếu mất quá nhiều máu sẽ gây chết).

+ Cơ chế đại thực bào: Các tế bào bạch cầu Limphô B sẽ được điều đến vị trí vết thương và nhanh chóng tiêu diệt các kháng thể lạ (có thể là vi khuẩn, virut, prôtêin lạ,...) bằng hình thức thực bào : màng sinh chất của các TB Limphô B sẽ bao lấy kháng nguyên và "nuốt chửng" nó vào bên trong.

+ Cơ chế bảo vệ của TB bạch cầu Limphô T: các tế bào này đã được chuyên hoá để tiêu diệt 1 hoặc 1 nhóm các loại kháng nguyên (theo cơ chế chìa khoá - ổ khóa), đây là bức tường bảo vệ trong cùng của cơ thể.

Thực chất biến đổi lí học, hóa học của thức ăn trong khoang miệng là gỡ?

Thực chất biến đổi lí học ở khoang miệng là làm cho thức ăn được nát ra để cho quá trình tiêu hóa diễn ra ở các cơ quan tiêu hóa khác được diễn ra đàng hơn. ở khoang miệng chủ yếu là biến đổi lí học nhưng vẫn có biến đổi hóa học đó là nhờ các enzim do tuyến nước bọt tiết ra giúp chuyển hóa tinh bột chính thành tinh bột đơn giãn hơn.

28 tháng 3 2017

Bạn ơi ko có nên tự hỏi tự trả lời nha

19 tháng 12 2020

- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn → tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt

25 tháng 12 2022

1.Khoang miệng có biến đổi vật lý và biến đổi hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo. Khi ta ăn cháo hay uống sữa, sự biến đổi các loại thức ăn này trong khoang miệng bao gồm: - Với cháo: thấm một ít nước bọt, một phần tinh bột trong cháo bị men amilaza phân giải thành đường mantôzơ.

2.

- Cơ tim dày nhất là ở thành tâm thất trái, cơ tim mỏng nhất là ở thành tâm nhĩ phải.

- Máu được tim bơm vào chảy trong hệ mạch theo 1 chiều là nhờ các van tim ở giữa các ngăn tim và giữa tim với các động mạch .

- Tim được cấu tạo từ mô cơ tim, với 4 ngăn (2 tâm nhĩ, 2 tâm thất).

3.

- Để ngửa bàn tay và cẳng tay lên mặt bàn, dùng đầu ngón trỏ và ngón giữa ấn nhẹ vào cổ tay (hơi lệch bên phải) ta cảm thấy được nhịp đập của mạch máu, đó chính là động mạch.

   - Cũng gần ở vị trí đó, gần da là tĩnh mạch cổ tay (ở những người gầy thì nó thể hiện rõ ở tay đó là gân xanh), sờ vào tĩnh mạch ta không cảm thấy được nhịp mạch đập.

19 tháng 4 2018

* Ví dụ 1: Em bị đứt tay, vết thương nhỏ, chảy ít máu.

  - Cách sơ cứu vết thương chảy máu mao mạch và tĩnh mạch:

    + Dùng ngón tay cái bịt chặt miệng vết thương tới khi máu ngừng chảy.

    + Sát trùng vết thương bằng cồn.

    + Băng kín vết thương.

   Chú ý: Sau khi băng nếu thấy vẫn chảy máu, cần đưa đến bệnh viện cấp cứu.

* Ví dụ 2: Em bị đứt ở động mạch cổ tay, chảy rất nhiều máu.

  - Cách sơ cứu vết thương chảy máu động mạch:

    + Dò tìm vị trí động mạch phía trên vết thương (về phía gần tim).

    + Dùng ngón tay ấn mạnh vào để cầm máu tạm thời. Với vết thương ở tay chân có thể dùng biện pháp buộc dây garô ở phía trên vết thương (cứ 15 phút lại nới dây garô).

    + Sát trùng vết thương. Băng kín vết thương.

    + Đưa ngay đến bệnh viện cấp cứu.

   Chú ý: Trên khăn buộc garô cần ghi chú thời gian bắt đầu buộc garô và những khoảng cách thời gian nới garô trên đường đến bệnh viện.

6 tháng 10 2021

ko phải em ông em mất nguyên cánh tay :'(

25 tháng 11 2021

c

25 tháng 11 2021

C

26 tháng 12 2021

TK

Máu có cả kháng nguyên A và B có thể truyền cho người nhóm máu O không? Vì sao? | SGK Sinh lớp 8

Câu 1:

Tham khảo

Những người có nhóm máu AB có thể chấp nhận máu từ bất cứ ai. Tuy nhiên,  sự hiện diện của cả hai kháng nguyên trên tế bào hồng cầu loại AB, những người có nhóm máu AB chỉ có thể hiến máu cho những người có cùng nhóm máu AB với họ.

1 tháng 10 2017

- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:

+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.

   + Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .

- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.

- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.

- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.

- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.

31 tháng 12 2021

bạn tìm ở đâu mà hay vậy

 

Loại tế bào máu nào tham gia quá trình đông máu bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương(71 Points)Hồng cầuBạch cầuHuyết tươngTiểu cầu6.Phát biểu nào sau đây là đúng :1. Kháng thể chống lại vi sinh vật gây bệnh luôn tồn tại trong máu2. Bạch cầu trung tính và đại thực bào tham gia hoạt động bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể3. Kháng thể chỉ được tiết ra khi có xuất hiện kháng...
Đọc tiếp

Loại tế bào máu nào tham gia quá trình đông máu bảo vệ cơ thể chống mất máu khi bị thương

(71 Points)

Hồng cầu

Bạch cầu

Huyết tương

Tiểu cầu

6.Phát biểu nào sau đây là đúng :
1. Kháng thể chống lại vi sinh vật gây bệnh luôn tồn tại trong máu
2. Bạch cầu trung tính và đại thực bào tham gia hoạt động bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn, virut xâm nhập vào cơ thể
3. Kháng thể chỉ được tiết ra khi có xuất hiện kháng nguyên trong cơ thể virut, vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể
4. Tế bào T độc tham gia hoạt động phá hủy tế bào bị nhiễm bệnh
5. Con người có miễm dịch tập nhiễm với bệnh của động vật khác
6. Bạch cầu là hàng rào bảo vệ cơ thể tránh khỏi vi sinh vật gây bệnh xâm nhập vào cơ thể
7. Miễn dịch là khả năng cơ thể không bị mắc một bênh nào đó

(71 Points)

A. 1, 2, 4, 5, 7

B. 1, 3, 4, 6,7

C. 2,3, 4, 5,7

D. 2, 4, 6, 7

7.Khớp khuỷu tay thuộc loại

(72 Points)

 Khớp động.

Bán động.

Không động.

Cố định.

8.Để chống mỏi cơ, cần phải làm gì ?

(71 Points)

A. Hạn chế sự ứ đọng khí cacbônic trong cơ thể.

B. Thường xuyên luyện tập thể dục thế thao để rèn luyện cơ.

C. Cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể.

D. Cả B và C.

9.Tuỷ đỏ trong xương có tác dụng

(71 Points)

 Làm cho xương lớn lên về bề dài.

Sinh hồng cầu.

Giảm ma sát phía trong xương

 Chịu áp lực bên trong xương.

10.Xung thần kinh lan truyền theo:

(71 Points)

A.  Lan truyền theo hai chiều

B. Lan tỏa theo nhiều hướng

C. Lan truyền theo một chiều

D. Lan truyền theo hình cung

1
29 tháng 11 2021

1, Hồng cầu

+Bạch cầu

+Tiểu cầu

2, C. 2,3, 4, 5,7

3, Bán động.

4, D. Cả B và C.

5, Chịu áp lực bên trong xương.

6, D. Lan truyền theo hình cung

18 tháng 11 2021

+ Những yêu cầu cơ bản của biện pháp buộc dây garô:

     • Trước khi đặt garo nên dùng vải quấn quanh da vùng định thắt để tránh xoắn và kẹt da phía dưới dây thắt.

     • Khi đặt vòng garo đầu tiên phải chặt nhất sau đó lực thắt giảm dần. Các vòng garo nằm cạnh nhau sao cho ko bị xoắn kẹp, đầu dây garo phải được cố định lại.

• Trường hợp đặt garo đúng máu nhanh chóng ngừng chảy, chỉ trắng nhợt, phía dưới chỗ đặt garo mạch ko còn đập.

     • Nếu thắt garô quá chặt có thể gây dập nát tổ chức phần mềm, và cũng là nguyên nhân gây liệt chi.

     • Nếu đặt garo ko đủ chặt máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc tĩnh mạch (chi có thể tím thẫm).

     • Ko được phép để garo lâu quá 1,5 - 2h, nếu lâu quá phần dưới garo sẽ bị hoại tử. Vì vậy khi đặt garo nhất thiết phải ghi giờ vào 1 tờ giấy và đặt tờ giấy vào chỗ đặt garo, cứ 1h nới lỏng garo 1 lần, nới từ từ mỗi lần khoảng 30 giây.

     • Chuyển bệnh nhân tới bệnh viện nhanh nhất có thể.

    + Những vết thương chảy máu động mạch ở tay hoặc ở chân mới dùng biện pháp buộc day garô vì tay và chân là những mô đặc nên biện pháp buộc dây garô mới có hiệu quả cầm máu.

18 tháng 11 2021

Tham khảo  của bn đou r ???