K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2018

Đáp án: C

+ Khi nén hơi ở một nhiệt độ xác định thì áp suất hơi sẽ tăng đến một giá trị cực đại nào đó rồi hơi bắt đầu hóa lỏng. Khi đó hơi được gọi là hơi bảo hòa.

+ Khi làm lạnh thì nhiệt độ khối khí giảm, ở nhiệt độ càng thấp thì hơi nước trong khối khí càng dễ đạt trạng thái bảo hòa.

18 tháng 12 2018

Chọn A.

Khi làm nóng không khí, không khí khó bão hòa được nên độ ẩm chưa đạt cực đại

16 tháng 3 2018

Câu không đúng là :

A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.

28 tháng 6 2019

Vì độ ẩm cực đại A 20  của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có :  A 20  = 17,30 g/ m 3

và suy ra lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10   m 3  của đám mây :

M 20  =  A 20 V = 17,30. 10 - 3 .2,0. 10 10  = 3,46. 10 8  kg

Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có trong thể tích V = 2,0. 10 10   m 3  của đám mây chỉ còn bằng :

M 10  =  A 10 V = 9,40. 10 - 3 .2,0. 10 10  = l,88. 10 8  kg. Như vậy khối lượng nước mưa rơi xuống bằng :

M =  M 20  -  M 10  = 3,46. 10 8 - l,88. 10 8  = 1,58. 10 8  kg = 158. 10 3  tấn.

10 tháng 4 2019

Chọn đáp án B

Hướng dẫn:

Độ ẩm tỉ đối của không khí bằng: Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Vì độ ẩm cực đại A của không khí ở 25 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng nhiệt độ: A = 23,00 g/ m 3 , nên

a = f.A = 0,7.23 = 16,1 g/ m 3

Suy ra khối lượng m của hơi nước trong căn phòng thể tích 100 m 3  là:

m = a.V = 16,1.100 = 1610 g = 1,61 kg

11 tháng 9 2018

Ta có: m 1 = f 1 .A.V;  m 2 = m 1 – m = f2.A.V ð m 1 m 1 − m = f 1 f 2 = 1,25

     ð  m 1 = 1,25 m 0,25  = 5 g; A = m 1 f 1 V  = 20 g/m3.

30 tháng 8 2019

Đáp án: C

Ta có:

m1 = f1.A.V

m2 = m1 – ∆m = f2.A.V

14 tháng 7 2019

Vì độ ẩm cực đại A 20  của không khí ở 20 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở cùng nhiệt độ, nên ta có :

A 20  = 17,30 g/ m 3

Từ đó suy ra lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = l,4. 10 10   m 3  của đám mây bằng :

M 20  =  A 20 V = 17.30. 10 - 3 .1,4.  10 10  = 2,40. 10 8  kg

Khi nhiệt độ không khí của đám mây giảm xuống tới 10 ° C thì lượng hơi nước cực đại có thể có trong thể tích V = 1,4. 10 10   m 3  của đám mây chỉ còn bằng :

M 10  =  A 10 V = 9,40. 10 - 3 .1,4. 10 10  = 1,3.  10 8  kg

Như vậy lượng nước mưa rơi xuống có khối lượng bằng :

M =  M 20 -  M 10  = 2,40. 10 8 - 1,3. 10 8 = l,1. 10 8  kg= 110000 tấn.

30 tháng 10 2019

Chọn C.

+ Sự bay hơi được hiểu là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí (hay còn gọi là hơi) ở bề mặt chất lỏng. Sự bay hơi chỉ diễn ra trên bề mặt chất lỏng mà không diễn ra phía dưới bề mặt.

30 tháng 4 2021

C

 

12 tháng 5 2018

Chọn C

12 tháng 5 2018

Câu nào sau đây không đúng khi nói về sự bay hơi của các chất lỏng?

A. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở bề mặt chất lỏng.

B. Quá trình chuyển ngược lại từ thể khí sang thể lỏng là sự ngưng tụ. Sự ngưng tụ luôn xảy ra kèm theo sự bay hơi.

C. Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí xảy ra ở cả bên trong và trên bề mặt chất lỏng.

D. Sự bay hơi của chất lỏng xảy ra ở nhiệt độ bất kì.