K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2018

Điều kiện:

Ta thấy

⇒ đồ thị hàm số có đúng một TCĐcó đúng một nghiệm

TH1: Phương trình (*) có nghiệm kép

TH2: Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt

Kết hợp các TH và điều kiện bài cho trước  ta có: thỏa mãn điều kiện bài toán

Chọn D

Chú ý khi giải: Chú ý điều kiện 

14 tháng 7 2018

ĐKXĐ:  0 ≤ x ≤ 4 x 2 - 6 x + 2 m > 0

Ta có 12 + 4 x - x 2 ≠ 0   ∀ x  nên để ( C)  có hai tiệm cận đứng thì phương trình
  x 2 - 6 x + 2 m = 0 ⇔ x 2 - 6 x + 2 m = 0   ( * )
có hai nghiệm phân biệt thuộc [ 0; 4]

Đế phương trình có 2 nghiệm phân biệt thì  ∆ ' = 9 - 2 m > 0 ⇔ m < 9 2

Gọi 2 nghiệm phân biệt của (*) là x1< x2  ta có  0≤ x1< x2≤ 4.

 Theo định lí Vi-et ta có  x 1 + x 2 = 6 x 1 x 2 = 2 m

Khi đó

Kết hợp nghiệm ta có  4 ≤ m ≤ 9 2

Mà m nguyên nên m= 4

Chọn B.

11 tháng 4 2018

Suy ra đồ thị hàm số có 1 đường TCN y = 0.

Do đó đồ thị hàm số có đúng  2 đường tiệm cận đồ thị hàm số có đứng 1 đường tiệm cận đứng phương trình m x 2   -   2 x   +   4   =   0  có nghiệm kép hoặc có 2 nghiệm phân biệt trong đó có 1 nghiệm x = 2.

Vậy có 1 giá trị của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.

Chọn A

28 tháng 6 2018

TH1 : Phương trình x3-3x2-m=0  có một nghiệm đơn x= -1  và một nghiệm kép.

Phương trình x3-3x2-m=0  có nghiệm x=-1 nên (-1)3-3(-1)2-m=0 hay m = -4.

Với m= -4 phương trình trở thành 

(thỏa mãn vì x=2 là nghiệm kép).

TH2: Phương trình x3-3x2-m=0   có đúng một nghiệm khác -1  hay x3-3x2=m    có một nghiệm khác -1

Vậy với  thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Chọn C.

4 tháng 4 2019

TH1 : Phương trình  x3- 3x2-m=0 có một nghiệm đơn x= -1 và một nghiệm kép.

Phương trình x3- 3x2-m=0    có nghiệm x= -1 nên  ( -1) 3-3( -1) 2-m=0 hay m= -4.

Với m= -4 phương trình trở thành

  

(thỏa mãn vì x= 2 là nghiệm kép).

TH2: Phương trình x3- 3x2-m=0  có đúng một nghiệm khác – 1 hay x3- 3x2= m  có một nghiệm khác -1

Vậy với m> 0 hoặc m≤ - 4  thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Chọn C.

2 tháng 7 2017

29 tháng 3 2019

23 tháng 2 2017

Chọn D.

 nên đồ thị hàm số luôn có 1 tiệm cận ngang.

Do đó đồ thị hàm số cần có đúng 1 tiệm cận đứng.

+ m = 0, đồ thị hàm số có 1 tiệm cận đứng là đường thẳng x =  3 2 => m = 0 thỏa mãn bài toán.

+ m ≠ 0 , đồ thị hàm số có đúng 1 tiệm cận đứng khi và chỉ khi phương trình  có nghiệm kép hoặc có hai nghiệm phân biệt trong đó có nghiệm x = 1.

5 tháng 1 2017

Điều kiện:  x ≤ 1 x ≠ m

-Nếu m> 1 thì lim x → m + y ; lim x → m - y  không tồn tại nên đồ thị hàm số không có tiệm cận đứng.

Nếu m= 1 thì hàm số trở thành  y = 1 - x x - 1

Suy ra đường thẳng x= 1 là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số khi x → 1 - .

lim x → 1 + y  không tồn tại.

Do đó, m= 1 thỏa mãn.

- Nếu m< 1 thì 

Suy ra đường thẳng x= m là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số khi   x → m +   v à   x → m -  

Vậy m  ≤ 1 thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Chọn C.