K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2019

Đáp án D

Cơ sở để Mĩ thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

- Kinh tế: Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất.

+ Mĩ thu được lợi nhuận 114 tỉ USD, trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

+ Từ những năm 1945 – 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiêp toàn thế giới.

+ Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.

+ Nắm trong tay ¾ dự trữ vàng của thế giới.

+ Là chủ nợ duy nhất của thế giới.

- Quân sự: Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.

=> Điều kiện quan trọng để Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.

- Khoa học – kĩ thuật: Mĩ là quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại và đạt nhiều thành tựu nổi bật, là nhân tố thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ.

21 tháng 12 2017

Chọn đáp án D.

Cơ sở để Mĩ thực hiện tham vọng bá chủ thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

- Kinh tế: Mĩ là nước tư bản giàu mạnh nhất.

+ Mĩ thu được lợi nhuận 114 tỉ USD, trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

+ Từ những năm 1945 – 1950, nước Mĩ chiếm hơn một nửa sản lượng công nghiêp toàn thế giới.

+ Sản lượng nông nghiệp của Mĩ gấp 2 lần sản lượng của năm nước Anh, Pháp, Tây Đức, I-ta-li-a và Nhật Bản cộng lại.

+ Nắm trong tay ¾ dự trữ vàng của thế giới.

+ Là chủ nợ duy nhất của thế giới.

- Quân sự: Mĩ có lực lượng mạnh nhất thế giới tư bản và độc quyền vũ khí nguyên tử.

=> Điều kiện quan trọng để Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu với tham vọng bá chủ thế giới.

- Khoa học – kĩ thuật: Mĩ là quốc gia khởi đầu cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại và đạt nhiều thành tựu nổi bật, là nhân tố thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế Mĩ.

7 tháng 12 2019

Đáp án C

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai => Tác động mạnh mẽ và làm xã hội phân hóa sâu sắc.

- Những giai cấp đã hình thành từ trước có sự phân hóa thành các bộ phận khác nhau.

- Nhưng tầng lớp hình thành từ trước KTTĐ lần hai giờ đã phát triển thành giai cấp và phân chia thành các bộ phận rõ nét.

=> Mỗi giap cấp, bộ phận giai cấp có đặc điểm và thái độ chính trị khác nhau => Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam (1919 – 1930) có sự tham gia của nhiều lực lượng mới.

4 tháng 4 2019

Chọn đáp án C.

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai => Tác động mạnh mẽ và làm xã hội phân hóa sâu sắc.

- Những giai cấp đã hình thành từ trước có sự phân hóa thành các bộ phận khác nhau.

- Nhưng tầng lớp hình thành từ trước KTTĐ lần hai giờ đã phát triển thành giai cấp và phân chia thành các bộ phận rõ nét.

=> Mỗi giap cấp, bộ phận giai cấp có đặc điểm và thái độ chính trị khác nhau => Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam (1919 – 1930) có sự tham gia của nhiều lực lượng mới.

3 tháng 4 2017

Đáp án C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước tư bản Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản đều áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của các nước này.

Chọn: C

Chú ý:

- Đáp án A: là nguyên nhân phát triển của Mĩ.

- Đáp án B, D: là nguyên nhân phát triển “thần kì” của Nhật Bản

17 tháng 4 2019

Đáp án C

Sau chiến tranh thế giới thứ hai, các nước tư bản Mĩ, Tây Âu, Nhật Bản đều áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật vào sản xuất, nhằm nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh hợp lí cơ cấu sản xuất. Đây là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của các nước này.

Chọn: C

Chú ý:

- Đáp án A: là nguyên nhân phát triển của Mĩ.

- Đáp án B, D: là nguyên nhân phát triển “thần kì” của Nhật Bản

22 tháng 8 2019

Đáp án D

Sự đối lập và mục tiêu và chiến lược phát triển của hai cường quốc là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mĩ sau năm 1945. Cụ thể:

+ Liên Xô: chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.

+ Mỹ:

Chống phá Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cách mạng, mưu đồ làm bá chủ thế giới. Lo ngại trước ảnh hưởng to lớn của Liên Xô và Đông Âu, sự thắng lợi của CHND Trung Quốc, CNXH đã trở thành hệ thống thế giới từ Động Âu sang Đông Á (sự lớn mạnh của chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ hai)

17 tháng 9 2018

Đáp án D

Sự đối lập và mục tiêu và chiến lược phát triển của hai cường quốc là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu gay gắt giữa Liên Xô và Mĩ sau năm 1945. Cụ thể:

+ Liên Xô: chủ trương duy trì hòa bình, an ninh thế giới, bảo vệ những thành quả của chủ nghĩa xã hội và đẩy mạnh phong trào cách mạng thế giới.

+ Mỹ:

Chống phá Liên Xô và phe xã hội chủ nghĩa, chống phong trào cách mạng, mưu đồ làm bá chủ thế giới. Lo ngại trước ảnh hưởng to lớn của Liên Xô và Đông Âu, sự thắng lợi của CHND Trung Quốc, CNXH đã trở thành hệ thống thế giới từ Động Âu sang Đông Á (sự lớn mạnh của chủ nghĩa xã hội sau Chiến tranh thế giới thứ hai)

18 tháng 3 2017

Đáp án A

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai => Tác động mạnh mẽ và làm xã hội phân hóa sâu sắc.

- Những giai cấp đã hình thành từ trước có sự phân hóa thành các bộ phận khác nhau.

- Nhưng tầng lớp hình thành từ trước KTTĐ lần hai giờ đã phát triển thành giai cấp và phân chia thành các bộ phận rõ nét.

=> Mỗi giap cấp, bộ phận giai cấp có đặc điểm và thái độ chính trị khác nhau => Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam (1919 – 1930) có sự tham gia của nhiều lực lượng mới.

17 tháng 8 2017

Đáp án A

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc, Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai => Tác động mạnh mẽ và làm xã hội phân hóa sâu sắc.

- Những giai cấp đã hình thành từ trước có sự phân hóa thành các bộ phận khác nhau.

- Nhưng tầng lớp hình thành từ trước KTTĐ lần hai giờ đã phát triển thành giai cấp và phân chia thành các bộ phận rõ nét.

=> Mỗi giap cấp, bộ phận giai cấp có đặc điểm và thái độ chính trị khác nhau => Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam (1919 – 1930) có sự tham gia của nhiều lực lượng mới.