K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2017

Cơ học lớp 8

Để kéo thanh kim loại di chuyển thì lực kéo tối thiểu phải bằng lực ma sát. Do hai mặt bàn có lực ma sát khác nhau nên khi kéo thanh kim loại từ mặt bàn thứ nhất sang mặt bàn thứ hai thì độ lớn của lực kéo sẽ thay đổi theo sự thay đổi của ma sát.

Gọi lực kéo là F, trọng lượng của thanh kim loại là P, lực ma sát là Fms

Muốn kéo thanh kim loại đi đều sang nửa mặt bàn thứ hai thì:

F = Fms = k.P (k là hệ số ma sát)

Khi thanh kim loại nằm hoàn toàn ở bên mặt bàn thứ nhất thì:

F1 = Fms2 = k1.P = 10m.k1

Khi thanh kim loại đã được kéo hoàn toàn sang mặt bàn thứ hai thì:

F2 = Fms1 = k2.P = 10m.k2

Trong quá trình thanh kim loại được kéo sang mặt bàn thứ hai thì thanh di chuyển một đoạn:

s = l (m)

Ta xét hai trường hợp:

* k1 < k2 (mặt bàn thứ nhất có lực ma sát nhỏ hơn mặt bàn thứ hai)

Công để kéo thanh kim loại được biểu diễn ở đồ thị dưới đây.

Cơ học lớp 8

Công A được tính bằng diện tích hình thang ABCD

\(A=\dfrac{\left(OA+OB\right)OC}{2}=\dfrac{\left(10m.k_1+10m.k_2\right).l}{2}\\ =\dfrac{10m\left(k_1+k_2\right).l}{2}=5m\left(k_1+k_2\right).l\)

* k1 > k2 (mặt bàn thứ nhất có lực ma sát lớn hơn mặt bàn thứ hai)

Công để kéo thanh kim loại được biểu diễn ở đồ thị dưới đây.

Cơ học lớp 8

Công A vẫn được tính ra như trên bằng diện tích hình thang ABCD.

\(A=\dfrac{\left(OA+OB\right)OC}{2}=\dfrac{(10m.k_1+10m.k_2)l}{2}=5\left(k_1+k_2\right).l\)

Kết luận: công ở hai trường hợp như nhau và bằng A = 5(k1 + k2).l

18 tháng 11 2021

Diện tích mặt bị ép:

\(S=20\cdot40=800cm^2=0,08m^2\)

Áp suất khối kim loại tác dụng lên mặt bàn:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50}{0,08}=625Pa\)

Khối lượng khối kim loại:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F}{10}=5kg\)

Thể tích khối kim loại: 

\(V=20\cdot40\cdot5=4000cm^3=4\cdot10^{-3}m^3\)

Khối lượng riêng của vật:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{5}{4\cdot10^{-3}}=1250\)kg/m3

21 tháng 5 2017

Gọi chiều dài của hai thanh là l, S là tiết diện của mỗi thanh.

a) Hệ thông hai thanh là một đòn bẩy có điểm tựa tại O.

Cơ học lớp 8

Gọi chiều dài phần bị cắt là l1.

Phân tích các lực tác dụng lên đòn bẩy:

- Trọng lượng \(\overrightarrow{P_1}\) của thanh thứ nhất, do phần thanh bị cắt đã được đặt lên chính giữa phần còn lại nên trọng lực của thanh sẽ có điểm đặt tại trung điểm của phần còn lại của thanh, cánh tay đòn của trọng lực này là \(\dfrac{l-l_1}{2}\)

- Trọng lượng \(\overrightarrow{P_2}\) của thanh thứ hai, điểm đặt tại trung điểm của thanh thứ hai, cánh tay đòn là \(\dfrac{l}{2}\)

Do hai thanh đã cân bằng nên theo điều kiện cân bằng của đòn bẩy ta có:

\(P_1\cdot\dfrac{l-l_1}{2}=P_2\cdot\dfrac{l}{2}\\ \Rightarrow d_1.l.S\dfrac{l-l_1}{2}=d_2.l.S\dfrac{l}{2}\\ \Leftrightarrow1,25d_2\cdot\dfrac{l-l_1}{2}=d_2\cdot\dfrac{l}{2}\\ \Leftrightarrow1,25\cdot\dfrac{l-l_1}{2}=\dfrac{l}{2}\\ \Leftrightarrow l_1=l-2\dfrac{\dfrac{l}{2}}{1,25}\\ =20-2\dfrac{\dfrac{20}{2}}{1,25}=4\left(cm\right)\)

b)

Cơ học lớp 8

Gọi chiều dài phần bị cắt là l2, trọng lượng của phần bị cắt là P1'

Phân tích các lực tác dụng lên đòn bẩy:

- Trọng lượng của phần còn lại của thanh thứ nhất có độ lớn là P1 - P1', điểm đặt tại trung điểm phần còn lại của thanh thứ nhất, cánh tay đòn là \(\dfrac{l-l_2}{2}\)

- Thanh thứ hai vẫn như phần a.

Do hai thanh đã cân bằng nên theo điều kiện cân bằng của đòn bẩy ta có:

\(\left(P_1-P_1'\right)\cdot\dfrac{l-l_2}{2}=P_2\cdot\dfrac{l}{2}\\ \Rightarrow\left(d_1.S.l-d_1.S.l_2\right)\dfrac{l-l_2}{2}=d_2.l.S\dfrac{l}{2}\\ \Leftrightarrow1,25d_2.S\left(l-l_2\right)\cdot\dfrac{l-l_2}{2}=d_2.l.S\dfrac{l}{2}\\ \Leftrightarrow1,25\left(l-l_2\right)\dfrac{l-l_2}{2}=l\dfrac{l}{2}\\ \Leftrightarrow1,25\dfrac{\left(l-l_2\right)^2}{2}=l\dfrac{l}{2}\\ \Leftrightarrow\left(l-l_2\right)^2=2\dfrac{l\dfrac{l}{2}}{1,25}=2\dfrac{20\dfrac{20}{2}}{1,25}=320\\ \Leftrightarrow l_2=20-\sqrt{320}\approx2,11\left(cm\right)\)

Do l2 > 0

28 tháng 5 2017

tịu

5 tháng 3 2021

60N nhé bạn

15 tháng 12 2021

Sau bạn copy mà ko thêm chữ THAM THẢO thì mình sẽ hạn chế các câu tl của bạn ở box lý nhéundefined

15 tháng 12 2021

dạ cái này em làm sai nên mới xóa đi chứ k có copy j đâu 

17 tháng 1

tóm tắt:

a = 4cm = 0,04m

b = 5cm = 0,05m

c = 6cm = 0,06m

\(a.\dfrac{p_N}{p_L}=?\\ b.F_A=?\\ c.D=?\)

a) ta có công thức :

\(P=10\cdot m=10\cdot1,2=12\left(N\right)\)

áp suất lớn nhất của thỏi kim loại (khi có diện tích 4cm x 5cm)

\(p_N=\dfrac{F}{S}=\dfrac{12}{0,04\cdot0,05}=6000\) (N/m2)

áp suất nhỏ nhất của thỏi kim loại (khi có diện tích 5cm x 6cm)

\(p_L=\dfrac{F}{S}=\dfrac{12}{0,05\cdot0,06}=4000\) (N/m2)

b) thể tích của vật là:

\(V=a\cdot b\cdot c=0,04\cdot0,05\cdot0,06=1,2\cdot10^{-4}\left(m^3\right)\)

lực đẩy archimedes tác dụng lên vật là:

\(F_A=d\cdot V=10000\cdot1,2\cdot10^{-4}=1,2\left(N\right)\)

c) khối lượng riêng của kim loại này là:

\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{1,2}{1,2\cdot10^{-4}}=10000\) (kg/m3)

14 tháng 11 2021

D

14 tháng 11 2021

D

2 tháng 8 2023

Để xác định khối lượng riêng của từng khối kim loại, ta sử dụng công thức:

Khối lượng riêng = Khối lượng / Thể tích

Với diện tích tiếp xúc của khối A với mặt bàn là 3cm x 4cm = 12cm^2 = 0.0012m^2
Áp suất do khối A gây ra trên mặt bàn là 1350 Pa

Áp suất = Lực / Diện tích
Lực = Áp suất x Diện tích
Lực = 1350 Pa x 0.0012m^2 = 1.62 N

Khối lượng của khối A = Lực / Trọng trường
Khối lượng của khối A = 1.62 N / 9.8 m/s^2 = 0.1656 kg

Khối lượng riêng của khối A = 0.1656 kg / (0.03m x 0.04m x 0.05m) = 8600 kg/m^3

Tương tự, ta tính được khối lượng riêng của khối B là 7800 kg/m^3 và khối C là 2700 kg/m^3.

Vậy khối nào có khối lượng riêng là 8600 kg/m^3 là đồng, khối nào có khối lượng riêng là 7800 kg/m^3 là sắt, và khối nào có khối lượng riêng là 2700 kg/m^3 là nhôm.

23 tháng 2 2017

Khi thanh cân bằng \(F.\frac{1}{4}l=p.\frac{1}{4}l\) (\(l\) là chiều dài của thanh sắt)

\(\Rightarrow P=F=40N\)

\(\Rightarrow\) Trọng lượng của thanh sắt là \(P=40N\)

20 tháng 3 2017

hợp lực F chính bằng P rồi nhé bạn