K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 3 2019

+ Bước 1: cọ xát mảnh vải khô và thanh nhựa sẫm màu với nhau; khi đó thanh nhựa sâmc màu sẽ mang điện tích âm ( theo quy ước thanh nhựa sẫm màu sau khi cọ xát vào vải khô sẽ mang điện tích âm )

+ Bước 2: đưa thanh nhựa lại gần ống nhôm;

~ Nếu thanh nhựa hút ống nhôm thì ống nhôm đã bị nhiễm điện và mang điện tích dương ( thanh nhựa manh điện tích âm ) do hai vật mang điện tích khác loại thì hút nhau.

~ Nếu thanh nhựa đẩy ống nhôm thì ống nhôm đã bị nhiễm điện và mang điện âm ( thanh nhựa mang điện tích âm ) do do hai vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau.

O
ongtho
Giáo viên
4 tháng 2 2016

Khi chạm quả cầu vào đầu A của thanh thép thì thanh thép sẽ nhiễm điện dương.

Điện tích dương này truyền sang ống nhôm, làm cho ống nhôm cũng nhiễm điện dương.

Lúc này ống nhôm và thanh thép nhiễm điện cùng dấu nên nó bị đẩy ra khỏi thanh thép.

1 tháng 9 2016

a)Vật A nhiễm điện âm,vật B nhiễm điện dương.Vì chiều dòng điện trong kim loại ngược với quy ước chiều dòng điện
b)vì quả cầu A nhiễm điện âm đẩy các êletron tự do trong dây dẫn kim loại còn quả cầu B nhiễm điện dương hút các êlectron tự do trong dây dẫn kim loại nên dòng các electron trong dây kim loại theo chiều từ cực âm về cực dương

không thể khẳng định quả cầu nhiễm điện âm vì khi cọ xát với mảnh vải khô,thanh nhựa sẫm màu theo  quy ước sẽ mang điện tích âm,mà mang điện tích cùng dấu thì lại đẩy nhau

=>quả cầu mang điện tích dương

6 tháng 3 2022

Có thể làm nhiễm điện một vật bằng cách nào?

Cọ xát

 Khi nhiễm điện vật có thể hút các vật khác không?

Khi nhiễm điện là vật có khả năng hút hay đẩy các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật khác.

6 tháng 3 2022

Tham khảo:

7 tháng 3 2016

Một vật nếu mất bớt êlectrôn thì nhiễm điện dương

Một vật nếu nhận thêm êlectrôn thì nhiễm điện âm

17 tháng 7 2016

Một vật nhiễm điện dương nếu mất bớt êlectrôn

Một vật nhiễm điện dương nếu mãt bớt êlectrôn

14 tháng 5 2017

Tóm tắt:

S= 20m

v1= 340m/s

v2= 6100m/s

-------------------

a, Bạn A chỉ gõ 1 lần nhưng bạn B nghe thấy 2 lần vì:

- Âm suất phát từ đầu ống thép nhưng truyền qua 2 môi trường khác nhau( không khí và thép). Do vận tốc truyền âm thanh trong môi trường chất rắn lơn hơn trong không khí nên tiếng đầu tiên ta nghe được là âm thanh truyền trong thép, tiếng thứ 2 ta nghe đc là âm thanh truyền trong không khí.

b, Thời gian âm truyền trong không khí là:

t1= \(\dfrac{S}{v_1}\)= \(\dfrac{20}{340}\)= 0,05(s)

Thời gian âm truyền trong không khí là:

t2= \(\dfrac{S}{v_2}\)= \(\dfrac{20}{6100}\)= 0,0032(s)

Khoảng cách giữa 2 lần nghe là:

t= t1-t2= 0,05-0,0032= 0,0468(s)